Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của công ty

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty cổ phần đầu tư xây dựng và kinh doanh thương mại quốc tế (Trang 36)

Chỉ tiêu khả năng sinh lời phản ánh tổng hợp nhất hiệu quả sản xuất kinh doanh và hiệu năng quản lý doanh nghiệp.

Bảng 6: Bảng chỉ tiêu về khả năng sinh lời của công ty

Đơn vị: Triệu đồng TT Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

1 Lợi nhuận sau thuế 43 68 118 218

2 Doanh thu 1814 7088 9969 11754

3 Vốn chủ sở hữu 10040 10107 10235 10456

4 Tài sản 14073 15794 15813 16090

5 Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm (%), (1/2)

2.37 0.96 1.18 1.85 6 Tỷ số doanh lợi vốn chủ sở

hữu (%), (1/3)

0.43 0.67 1.15 2.08 7 Doanh lợi TS (%), ( ROA =

1/4 )

0.31 0.43 975 1.35

Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2001, 2002, 2003, 2004 Phòng tài chính kế toán

Từ kết quả phân tích trên ta thấy:

Mức doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp hàng năm đều tăng lên. Cụ thể mức tăng doanh thu lớn nhất là năm 2002, tăng 5274 triệu đồng so với năm 2001. B−ớc sang năm 2003 mức tăng này là 2881 triệu đồng so với năm 2002. Năm 2004 tăng so với năm 2003 là 1785. Bên cạnh đó lợi nhuận của công ty cũng tăng lên hàng năm, năm 2003 tăng 50 triệu đồng so với năm 2002, năm 2004 tăng 100 triệu đồng so với năm 2003. Điều đó có nghĩa là công ty đang hoạt động có hiệu quả. Thực tế doanh nghiệp đã không ngừng đề ra các biện pháp để tăng lợi nhuận nh− tăng c−ờng đầu t− theo chiều sâu, liên tục đổi mới dây truyền công nghệ, máy móc thiết bị hiện đại … Kết quả thu đ−ợc tỷ số doanh lợi vốn chủ sở hữu qua các năm đều tăng nhanh, tăng rõ nhất là năm 2004 mức tăng quá nhanh

so với năm 2001 tăng 1,35 %. Nguyên nhân là do sự tăng của chi tiêu doanh lợi sản phẩm tạo nên. Do đó công ty cần có biện pháp cải thiện chỉ tiêu trên mới có hy vọng tăng ROA. Việc đầu t− của doanh nghiệp trong các năm qua t−ơng đối hiệu quả đầu t− đúng h−ớng và phù hợp với tình hình vốn của công ty. Đây là biểu hiện tốt vì kết quả này có ảnh h−ởng tích cực đến khả năng tích luỹ, đầu t− và phát triển của doanh nghiệp trong t−ơng lai, vì thu nhập sau thuế là một nguồn quan trọng để doanh nghiệp phân chia cổ tức, trích lập các quỹ và chăm lo hơn nữa đến đời sống của ng−ời lao động.

2.3.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định

Mặc dù không chiếm tỷ tọng cao trong tổng vốn tài sản của công ty. Nh−ng TSCĐ cũng không kém phần quan trọng TSCĐ là khỏan đầu t− nhằm mục đích sử dụng lâu dài của công ty TSCĐ góp phần tạo ra doanh thu, lợi nhuận và thời gian thu hồi vốn đầu t− của công ty. Chúng ta sẽ nghiên cứu bảng số liệu hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty (ICCI…)

Bảng 7: Hiệu quả sử dụng vốn cố định

Đơn vị: triệu đồng

Năm 2002/2001 Năm 2003/2002 Năm 2004.2003 Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 % Chênh lệch % Chênh lệch % Chênh lệch 1. VCĐ bình quân 4896 6757 5932 6369 38,01 1861 -12,21 -825 7,37 437 2. Doanh thu thuần 1814 7088 9969 11754 290,74 5274 40,64 2881 17,9 1785 3. Lợi nhuận tr−ớc thuế 63 100 174 174 58,73 37 74 74 84,48 147 4. Hiệu suất sử dụng VCĐ (2/1) 0,37 1,05 1,68 1,68 183,78 0,68 60 0,63 9,52 0,16 5. Hàm l−ợng VCĐ 91/2) 2,70 0,95 0,95 0,59 -64,81 -1,75 -37,89 -0,36 -8,47 -0,05 6. Doanh lợi VCĐ (3/1) 0,013 0,015 0,030 0,030 15,38 0,002 100 0,015 66,67 0,02

VCĐ bình quân trong một kỳ là bình quân số học của vốn cố định có ở đầu kỳ và cuối kỳ (Vốn cố định đầu kỳ hoặc cuối kỳ là hiệu số của nguồn giá tài sản cố định có ở đầu kỳ hoặc cuối kỳ)

Lợi nhuận sau thuế Lợi nhuận tr−ớc thuế =

1 - thuế thu nhập doanh nghiệp

(Với thuế TNDN: 32%)

2.3.2.1. Chỉ tiêu mức doanh lợi vốn cố định

Một công ty b−ớc vào kinh doanh với không ngoài mục đích là lợi nhuận. Lợi nhuận mới đảm bảo cho công ty có thể hoạt động và phát triển đ−ợc. Một doanh nghiệp có doanh thu nhiều doanh thu cao ch−a hẳn là biểu hiện tốt mà trong hoàn cảnh nào phải phù hợp.

Liên quan đến mức doanh lợi vốn cố định là lợi nhuận, tr−ớc khi nghiên chỉ tiêu mức doanh lợi VCĐ chúng ta nghiên cứu về lợi nhuận tr−ớc thuế và VCĐ bình quân.

Về VCĐ bình quân chúng ta thấy mức tăng giảm VCĐ bình quân không đều, năm 2002 tăng 38,01% t−ơng đ−ơng với 1861 triệu đồng. Mức tăng này một phần là do công ty đã đầu t− thêm máy móc thiết bị cho xây dựng nên tài sản cố định đã tăng lên trong năm 2002. Tuy vậy sang năm 2003 VCĐ bình quân lại giảm xuống giảm 12,21% t−ơng đ−ơng giảm 825 triệu đồng. Nguyên nhân giảm là do năm 2002 công ty đã mua sắm TSCĐ hiện đại và tiên tiến nên năm 2003 công ty không cần đầu t− thêm nữa. Sang năm 2004 VCĐ bình quân tăng lên tăng 7,37% t−ơng đ−ơng với 437 triệu đồng. Do trong năm 2004 công ty nhận đ−ợc nhiều công trình mới đòi hỏi cần nhiều máy móc, thiết bị để đáp ứng đúng tiến độ thi công nên công ty đã mua sắm thêm TSCĐ dẫn đến năm 2004 VCĐ bình quân tăng lên nh−ng chậm.

Qua bảng số liệu trên nhìn chung lợi nhuận tr−ớc thuế là qua 4 năm đều tăng, năm 2002 tăng 58,73% t−ơng đ−ơng số tiền 37 triệu đồng so với năm 2001. sang năm 2003 mức tăng là 74% t−ơng đ−ơng 74 triệu đồng (gấp đôi) năm 2001,

một con số đáng mừng, năm 2004 là một năm thành công của công ty trong việc đầu t− vốn vào TSCĐ. Năm 2004 lợi nhuận tr−ớc thuế tăng 84,4% t−ơng đ−ơng với số tiền là 147 triệu đồng so với năm 2003. Năm 2001 mức lợi nhuận tr−ớc thuế là 63 triệu thì dến năm 2004 là 321 triệu đồng. Qua đó cho ta thấy đ−ợc công ty đang trên đà phát triển, lợi nhuận ngày càng cao.

Bên cạnh lợi nhuận tr−ớc thuế tăng nhanh, trong khi vốn cố định bình quân tăng chậm hơn. Vì vậy mức doanh lợi vốn cố định ngày càng tăng năm 2002 tăng 15,38% so với năm 2001, năm 2003 tăng 100% tăng gấp đôi năm 2002 t−ơng ứng 0,015 đồng. Sang năm 2004 tuy mức tăng không cao bằng năm 2003 nh−ng cũng là một chỉ tiêu đáng mừng năm 2004 tăng 6,67% t−ơng đ−ơng với mức tăng 0,02 đồng chúng ta có thể thấy:

Năm 2001 trung bình một đồng vốn cố định tạo ra 0,013 đồng lợi nhuận. Năm 2002 trung bình một đồng vốn cố định tạo ra 0,015 đồng lợi nhuận, tăng 15,38% so với năm 2001. Năm 2003 trung bình một đồng vốn cố định tạo ra 0,03 đồng lợi nhuận tăng 100% so với năm 2002. Năm 2004 trung bình một đồng vốn cố định tạo ra 0,05 đồng lợi nhuận, tăng 66,67% so với năm 2003.

Qua 4 năm hoạt động của mình, công ty đã thu đ−ợc lợi nhuận tr−ớc thuế khá cao, so với kinh doanh để đạt đ−ợc thành công đó, công ty đã sử dụng vốn có hiệu qủa. Trong khi các đối thủ cạnh tranh ngày càng khốc liệt, bằng việc ra đời nhiều công ty, công ty đã chuyển nh−ợng một số máy móc, kỹ thuật lạc hậu, hiệu quả ch−a cao bằng việc đầu t− mua sắm thêm các máy móc thiết bị mới hiện đại, có thời gian hoạt động sản xuất nhanh và hiệu quả. Vì vậy mà công ty đã b−ớc đầu thành công.

2.3.2.2. Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định

Chỉ tiêu hiệu suất vốn cố định của công ty qua 4 năm ta thấy ở mức trung bình chsỉ tiêu này đang tăng dần qua các năm. Năm 2002 tăng 183,78% so với năm 2001. B−ớc sang năm 2003 chỉ tiêu này tăng giảm so với năm 2002 và năm 2004 chỉ tiêu này tăng so với năm 2003 ch−a cao chỉ tăng 9,52%. Vì vậy công ty cần phải có biện pháp phù hợp và hiệu quả để vừa duy trì nh− tốc độ tăng năm

2002 so với năm 2001 bên cạnh đó cần hạn chế tình trạng tăng chậm dầm qua các năm tới. Bằng những biện pháp chiến l−ợc công ty cần đẩy cao chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định càng cao càng tốt. Chỉ tiêu này càng cao thì việc đầu t− vốn cố định mới hiệu quả.

Hiệu suất sử dụng vốn cố định qua các năm cho ta biết:

Năm 2001: trung bình một đồng vốn cố định tham gia vào sản xuất kinh doanh tạo ra 0,37 đồng doanh thu. Năm 2002 trung bình một đồng vốn cố định tham gia vào sản xuất kinh doanh tạo ra 1,05 đồng doanh thu. Năm 2003 là 1,68 và năm 2004 là 1,84 đồng doanh thu

Chỉ tiêu hiệu suất vốn cố định tăng dần qua các năm. Chỉ tiêu này càng cao càng tốt. Ta thấy doanh thu thuần tăng nhanh trong khi vốn cố định bình quân, tăng lên chậm và đang có xu h−ớng giảm dần. Vì vậy chỉ tiêu hiệu suất vốn cố định ngày càng đ−ợc tăng lên cũng nh− sự sáng suốt trong bộ máy quản lý của công ty đã chấp nhận mạo hiểu thanh lý một số máy móc lỗi thời lạc hậu thay vào đây là những thiết bị hiện đại, tối tân nhất, và kết quả thu đ−ợc thật đáng mừng cho công ty. Tuy vậy TSCĐ trong tổng số tài sản của công ty sự chênh lệch giảm TSCĐ và TSLĐ đang tăng lên. Trong khi TSLĐ luôn chiếm tỷ trọng cao và ngày càng tăng lên, thì TSCĐ lại giảm dần. Vì vậy công ty cần phải điều chỉnh sao cho có sự cân đối hơn nữa TSCĐ và TSLĐ để có hiệu quả cao. Vì vậy TSLĐ và TSCĐ chúng có mối quan hệ khăng khít t−ơng hỗ nhau và cùng phát triển.

2.3.2.3. Chỉ tiêu hàm l−ợng vốn cố định.

Chỉ tiêu này ng−ợc với chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định. Chỉ tiêu này năm 2001 là rất cao. L−ợng vốn cố định cần đầu t− để thu thêm đ−ợc một đồng doanh thu năm 2001 là 2,7 đồng. Tuy nhiên qua 4 năm hoạt động chỉ tiêu này đã giảm dần. Năm 2001 đầu t− 2,7 đồng thì năm 2004 giảm xuống còn 0,54 đồng và ngày càng tiếp tục giảm trong những năm t−ơng lai.

Quá trình phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty (ICCI..) trong 4 năm qua mặc dù mới b−ớc vào th−ơng tr−ờng ch−a lâu nh−ng công ty đã b−ớc đầu gặt hái đ−ợc sự thành công, công ty làm ăn ngày càng hiệu quả, để gặt hái

đ−ợc những thành công b−ớc đầu một phần cũng nhờ sự chỉ đạo tài tình cùng với đội ngũ cán bộ tài năng đầy trí tuệ, với sự hào hứng của tuổi trẻ. Năm 2005 công ty đề ra nhiều mục tiêu để phấn đấu.

2.3.3. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn l−u động

Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn l−u động của công ty chúng ta cần phân tích các chỉ tiêu sau.

2.3.3.1. Khả năng thanh toán của công ty

Bảng 8: Chỉ tiêu khả năng thanh toán của công ty (ICCI–)

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004

1. Tổng tài sản 14073 15794 15813 17390

2. Tổng tài sản l−u động 8615 8788 9744 10869

3. Tổng vốn bằng tiền 170 182 189 193

4. Các khỏan phải thu 5910 5762 6851 7574

5. Tổng nợ phải trả 4033 5687 5578 6934

6. Tổng nợ ngắn hạn 4033 5687 5578 6934

7. Hệ số nợ (5/1)% 28,65 36 35,27 39,87

8. Tỷ suất thanh toán hiện hành (2/6)% 213,61 154,52 174,68 156,75 9. Tỷ suất thanh toán nhanh (3+4/6)% 150,75 104,52 126,21 112,01 10. Tỷ suất thanh toán tức thời (3/6)% 4,21 3,2 3,39 2,78

Baó cáo tài chính năm 2001, 2002, 2003, 2004 Nguồn: Phòng kế toán tài chính

Qua các năm từ 2001 đến 2004, ta thấy hệ số nợ của công ty đều tăng lên, trong năm 2003 mặc dù có giảm xuống nh−ng không đáng kể. Chỉ tiêu về khả năng thanh toán hiện hành và thanh toán nhanh của công ty đều tăng 1. Điều này có nghĩa trong 4 năm công ty có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn trong vòng một năm. Mặc dù qua các năm chỉ tiêu này mặc dù có giảm nh−ng vẫn còn cao. Từ đó chúng ta thấy khả năng chiếm dụng vốn của công ty không

trong tr−ờng hợp công ty cần thanh toán ngay khi các chủ nợ cũng đòi luôn một lúc. Tuy vậy việc giữ một l−ợng tiền nhiều nh− vậy sẽ không hợp lý. L−ợng tiền để không nhiều sẽ không sinh lời, vòng quay vốn chậm do đó nó sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn của công ty.

Hệ số thành toán nhanh của công ty cao là vì các khỏan phải thu của công ty là lớn nh− vậy để trả nợ một đồng nợ ngắn hạn thì công ty phải bỏ ra một l−ợng lớn các khỏan phải thu. Trong khi công ty đã và đang thi công các công trình có vốn đầu t− lớn thì kỳ thu tiền bình quân th−ờng dài trên 1 năm, có khi lên 2 năm, nên một phần ảnh h−ởng tới khả năng thanh toán của công ty.

Hệ số thanh toán tức thời của công ty nằm trong khỏang từ 10 đến 50% thì tình hình thanh toán t−ơng đối khả quan nhìn vào bảng số liệu chúng ta thấy đ−ợc việc công ty cất trữ một l−ợng tiền tại quỹ ít nên khả năng thanh toán tức thời của công ty là không khả quan nên không đảm bảo đầy đủ đ−ợc việc thanh toán tức thời cho phía khách hàng.

Qua phân tích trên, nhìn chung hệ số nợ của công ty trong 4 năm qua đều tăng lên trong khi khả năng thanh toán hiện hành và thanh toán nhanh là cao thì khả năng thanh toán tức thời ch−a đ−ợc cao. Sau 4 năm tỷ lệ thanh toán tức thời giảm dần, nói chung khả năng thanh của công ty là ở mức bình th−ờng vì các khỏan nợ ngắn hạn của công ty ở mức trung bình chính vì vậy công ty cần phải đi chiếm dụng vốn của khách hàng hơn nữa sao cho hiệu quả sử dụng vốn cao.

2.3.3.2. Hiệu quả sử dụng vốn l−u động của công ty

Trong cơ cấu tổng tài sản nhìn chung tài sản cố định luôn chiếm tỷ trọng cao và ngày càng tăng đần qua cấc năm . Việc công ty hoạt động kinh doanh có hiệu quả hay không thì TSCĐ tác động rất lớn vào quá trình hoạt động đó của công ty …Đánh giá việc sử dụng vốn l−u động giúp các nhà quản lý nâng cao đ−ợc hiệu quả của việc sử dụng vốn của mình có hiệu quả hay không và có những biện pháp cho những năm tiếp theo . Chúng ta nghiên cứu bảng số liệu hiệu quả sử dụng vốn l−u động của công ty (ICCI…)

Bảng 9: Hiệu quả sử dụng vốn Đơn vị : Triệu đồng 2002/2001 2003/2002 2004/2003 Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 % ± % ± % ± 1.VLĐ bình quân 7125 6897 8873 10523 -3,2 -228 28,65 1976 18,59 1650 s 2.DT thuần 1814 7088 9969 11754 290,74 5274 40,64 2881 17,9 1785 3.LN tr−ớc thuế 63 100 174 321 58,73 37 74 74 84,48 147 4.Số vòng quayVLĐ(2/ 1) 0,25 1,03 1,12 1,11 312 0,78 8,74 9,09 -0,89 -0,01 5.Thời gian mộtvòng luân chuyển (360/4) 1440 349 321 324 -75,76 -1091 -8,02 -28 0,9 3 6.Mức đảm nhiệm VLĐ(1/2) 3,93 0,97 0,89 0,90 -75,32 -2,96 -8,24 -0,08 1,12 0,03 7.Doanh lợi 3/1 0,009 0,014 0,02 0,03 59,55 0,005 42,86 0,006 50 0,01

Báo cáo tài chính năm 2001,2002,2003,2004. Phòng : Tài chính tài chính kế toán

VLĐ bình quân trong một kỳ là bình quân số học của VLĐ có ở đầu kỳ và cuối kỳ (VLĐ đầu kỳ hoặc cuối kỳ là hiệu số nguyên giá TSCĐ ncó ở đầu kỳ hoặc cuối kỳ)

2.3.3.2.1. Chỉ tiêu số vòng quay VLĐ

Trong một công ty VLĐ quay đ−ợc càng nhiều vòng trong một năm càng tốt .Tốc độ luân chuyển VLĐ càng nhanh thì hiệu quả sử dụng vốn l−u động càng lớn và ng−ợc lại số vòng quay VLĐ càng ít thì hiệu quả sử dụng vốn l−u động càng kém. Chính vì tâm quan trọng nh− vậy nên các nhà quản trị cần tích cực đẩy nhanh vòng quay vốn l−u động lên.

Thông qua bảng trên trong năm 2001 chỉ trên này rất thấp nó chỉ quay 0,25 vòng /năm. Nguyên nhân là do công ty trong năm 2001 mới vào hoạt động nên

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty cổ phần đầu tư xây dựng và kinh doanh thương mại quốc tế (Trang 36)