Tớnh hệ thống của chương trỡnh Địa lớ THPT ban Nõng Cao

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, hệ thống hóa bản đồ giáo khoa treo tường (Trang 34 - 35)

Chương trỡnh Địa lớ THPT ban C núi riờng và chương trỡnh mụn Địa lớ THPT núi chung là một bộ phận trong hệ thống chương trỡnh Địa lớ phổ thụng. Vỡ vậy, nội dung chương trỡnh Địa lớ THPT ban C cũng cú cấu trỳc như nội dung chương trỡnh Địa lớ THPT, thể hiện ở mục trờn đó trỡnh bày.

Mụn Địa lớ ở nhà trường phổ thụng gồm ba mạch nội dung: Địa lớ đại cương, Địa lớ thế giới (Địa lớ khu vực) và Địa lớ Việt Nam (Địa lớ Tổ quốc).

Ở cấp Tiểu học, một số yếu tố Địa lớ được bố trớ trong cỏc chủ đề cú nội dung gần gũi với cuộc sống hằng ngày của học sinh trong mụn Tự nhiờn – Xó hội của cỏc lớp 1, 2, 3 và một số kiến thức ban đầu về Địa lớ tự nhiờn đại cương trong mụn Khoa học của lớp 4, 5, nhằm giỳp cỏc em gắn bú với cuộc sống ở địa phương hơn. Những kiến thức Địa lớ thế giới và Địa lớ Việt Nam của cấp học này được xếp trong chương trỡnh Lịch sử và Địa lớ lớp 4, lớp 5.

Ở cấp Trung học, cỏc mạch nội dung của Địa lớ được phỏt triển và hoàn chỉnh nhất trong chương trỡnh mụn Địa lớ THPT

Mạch nội dung Địa lớ đại cương (tự nhiờn, kinh tế - xó hội) được đưa vào cỏc lớp đầu cấp - lớp 10, nhằm giỳp học sinh cú được một hệ thống kiến thức mang tớnh phổ thụng về bản đồ, Trỏi Đất – mụi trường sống của con người, về dõn cư trờn Trỏi Đất làm cơ sở cho việc học Địa lớ thế giới và Địa lớ Việt Nam.

Mạch nội dung Địa lớ thế giới - lớp 11 nhằm giỳp cho học sinh nắm được những đặc điểm nổi bật về thiờn nhiờn, dõn cư, kinh tế - xó hội của

cỏc chõu lục; về nờn kinh tế thế giới đương đại, một số vấn đề mang tớnh toàn cầu và Địa lớ một số khu vực, quốc gia đại diện cho cỏc trỡnh độ phỏt triển kinh tế - xó hội khỏc nhau trờn thế giới, gúp phần chuẩn bị hành trang cho học sinh bước vào cuộc sống trong thời đại bựng nổ thụng tin và mở rộng giao lưu, hợp tỏc giữa nước ta với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới.

Mạch nội dung Địa lớ Việt Nam được sắp xếp ở lớp cuối cấp – lớp 12 nhằm giỳp cho học sinh nắm được những đặc điểm nổi bật về thiờn nhiờn, dõn cư, kinh tế và cỏc vấn đề đặt ra đối với đất nước, cỏc vựng, địa phương nơi học sinh đang sống; chuẩn bị cho phần lớn học sinh ra đời, tham gia vào quỏ trỡnh lao động sản xuất.

Chủ đề bản đồ cú vị trớ quan trọng trong chương trỡnh Địa lớ THPT. Ngoài nhiệm vụ trang bị cho học sinh những kiến thức và kĩ năng tương đối hệ thống về bản đồ từ cỏc lớp đầu của mỗi cấp học, những kiến thức, kĩ năng bản đồ được phỏt triển trong suốt quỏ trỡnh học tập của học sinh phổ thụng, gúp phần nõng cao trỡnh độ khoa học và tớnh thực tiễn của bộ mụn Địa lớ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, hệ thống hóa bản đồ giáo khoa treo tường (Trang 34 - 35)