học Địa lớ THPT
Bản đồ địa lớ là những mụ hỡnh hỡnh ảnh, phản ỏnh sự vật, hiện tượng, quỏ trỡnh... ở những khụng gian khỏc nhau, với những đặc điểm, tớnh chất, số lượng, chất lượng và cấu trỳc khỏc nhau trờn Trỏi Đất bằng ngụn ngữ đặc biệt. Bản đồ là phương tiện trực quan, nguồn trớ thức quan trọng. Qua bản đồ học sinh cú thể nhỡn bao quỏt những khu vực lónh thổ rộng lớn, xa xụi trờn bề mặt Trỏi Đất mà họ chưa bao giờ cú điều kiện đi đến tận nơi để quan sỏt. Vỡ khụng phải là mụn học riờng ở trường phổ thụng nờn những kiến thức về bản đồ phải dạy lồng vào cỏc kiến thức địa lớ và ngược lại, từ kiến thức về bản đồ giỳp học sinh hỡnh thành những biểu tượng, kĩ năng địa lớ dưới sự tổ chức và hướng dẫn của giỏo viờn.
Hiện nay số lượng, chất lượng cũng như việc sử dụng BĐGK treo tường trọng dạy – học Địa lớ ở trường phổ thụng cũn chưa đỏp ứng được nhu cầu và sự phỏt triển của yờu cầu dạy và học, đặc biệt là trong xu hướng dạy học lấy học sinh làm trung tõm đó và đang trở thành phương phỏp tớch cực, hiệu quả và được coi trọng.
Hệ thống húa BĐGK treo tường là một việc làm cần thiết, là cơ sở cho việc chuẩn bị phương phỏp, phương tiện dạy học của giỏo viờn núi riờng, của quỏ trỡnh dạy học núi chung.
- Về mặt số lượng: Hệ thống húa BĐGK treo tường giỳp cho việc chuẩn bị kĩ về mặt số lượng, xỏc định được số bản đồ tối thiểu, số bản đồ tối ưu cho mỗi tiết học, bài học, lớp học cũng như cho cả chương trỡnh Địa lớ THPT.
- Về mặt chất lượng: Hệ thống húa BĐGK hoa treo tường về mặt chất lượng cựng với hệ thống húa BĐGK treo tường về mặt số lượng giỳp xỏc định phương phỏp dạy học phự hợp cho mỗi hỡnh thức tổ chức dạy học.
CHƯƠNG 2