Tình hình kinh tế xã hộ

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả công tác đấu giá quyền sử dụng đất trên địa bàn thành phố Hải Phòng (Trang 42 - 49)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.2.Tình hình kinh tế xã hộ

Từ năm 1996 đến nay nền kinh tế Hải Phịng luơn cĩ mức tăng trưởng khá cao, tốc độ tăng trưởng bình quân năm đạt 10 %, trong đĩ giai đoạn 1996 - 2000 là 9,37%, giai đoạn 2001-2005 là 11,10 %. Mức tăng trưởng kinh tế ở cả hai giai đoạn trên đều cao gấp 1,5 lần so với mức tăng chung của cả nước. Tổng GDP của thành phố năm 1995 là 5.311,4 tỷ đồng, đến 2005 tăng lên là 14.071,9 tỷ đồng (giá cố định năm 1994), tăng gấp 2,65 lần sau 10 năm.

4.1.2.1. Hiện trạng dân số, lao động và phân bổ dân cư

Đến ngày 31/12/2005 tổng dân số trên tồn thành phố là 1.793.000 người, trong đĩ dân số nơng nghiệp là 909.353 người bằng 50,72 %, dân số phi nơng nghiệp là 883.647 người bằng 49,28 %; dân số đơ thị 713.900 người bằng 39,82 %, dân số nơng thơn 1.071.700 người bằng 60,18 %. Mật độ dân số bình quân tồn thành phố là 1.180 người/km2. Tuy nhiên dân cư phân bố khơng đều, tập trung cao nhất là quận Lê Chân 14.804 người/km2

cao gấp 12,57 lần mật độ dân số bình quân tồn thành phố, tiếp theo là các quận Ngơ Quyền 8.179 người/ km2, quận Hồng Bàng 7.145 người /km2; thấp nhất là hai huyện đảo Cát Hải và Bạch Long Vĩ mật độ dân số chỉ cĩ 80 - 90 người/km2; các quận, huyện, thị xã cịn lại mật độ dân số trung bình từ 800 - 3.000 người/ km2

.

Năm 2005 tỷ lệ tăng dân số của Hải Phịng là 1,38 %, trong đĩ tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 1,19 %.

Mức thu nhập bình quân theo đầu người tồn thành phố năm 2005 đạt 740 USD/người ( giá hiện hành năm 2005), cao hơn 1,16 lần mức trung bình của cả nước. Tỷ lệ hộ nghèo đến năm 2005 cịn 3,5%.[26]

4.1.2.2. Về lĩnh vực phát triển kinh tế

- Tăng trưởng kinh tế: Từ năm 1996 đến nay nền kinh tế Hải Phịng luơn cĩ mức tăng trưởng khá cao, tốc độ tăng trưởng bình quân năm đạt 10 %, trong đĩ giai đoạn 1996 - 2000 là 9,37%, giai đoạn 2001-2005 là 11,10 %. Mức tăng trưởng kinh tế ở cả hai giai đoạn trên đều cao gấp 1,5 lần so với mức tăng chung của cả nước. Tổng GDP của thành phố năm 1995 là 5.311,4 tỷ đồng, đến 2005 tăng lên là 14.071,9 tỷ đồng (giá cố định năm 1994), tăng gấp 2,65 lần sau 10 năm.

Bảng 4.1. Quy mơ và tốc độ tăng trƣởng GDP thành phố Hải Phịng Chỉ tiêu Đơn Vị tính Năm 1995 Năm 2000 Năm 2005 Tăng bình quân/năm(%) 1996 - 2000 2001 - 2005 1.Tổng GDP tỷ đồng 5.311,4 8.313,7 14.071,9 9,37 11,10

Nơng-lâm nghiệp, thuỷ sản tỷ đồng 957,1 1.289,7 1.622,9 6,15 4,70 Cơng nghiệp, xây dựng tỷ đồng 1.526,9 2.931,6 5.746,7 13,94 14,41 Dịch vụ tỷ đồng 2.827,4 4.092,4 6.702,3 7,68 10,37

(Nguồn: Cục Thống kê Hải Phịng)

- Chuyển dịch cơ cấu phát triển kinh tế: Hải Phịng đang chuyển dịch theo đúng quy luật khách quan với sự tăng lên của khu vực kinh tế ngồi nhà nước, kinh tế nhà nước tuy giảm dần về tỷ trọng nhưng vẫn giữ vai trị chủ đạo. Kinh tế nhà nước từ 46,7 % năm 1995 giảm xuống cịn 36,10 % năm 2005. Kinh tế ngồi nhà nước và kinh tế cĩ vốn đầu tư nước ngồi được khuyến khích và tạo điều kiện cho nên ngày càng phát triển. Trong đĩ đáng chú ý là kinh tế cĩ vốn đầu tư nước ngồi tăng rất nhanh từ 1,6 % năm 1995 lên 16,50 % năm 2005, đây là khu vực kinh tế rất quan trọng, đĩng gĩp ngày càng lớn, hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực cơng nghiệp.Hiện tại cơ cấu kinh tế chung của Hải Phịng là: Thương mại, dịch vụ (50,40 %) - Cơng nghiệp, xây dựng (36,60 %) - Nơng lâm nghiệp, thuỷ sản (13,00 %).

- Dịch vụ thương mại: Năm 2005 GDP của ngành dịch vụ chiếm 50,44 % tổng GDP của Thành phố, thu hút khoảng 19,2 % số lao động làm việc trong khu vực nhà nước và 45,6 nghìn hộ kinh doanh thương nghiệp, khách sạn, nhà hàng, du lịch và dịch vụ cá thể. Nhĩm ngành dịch vụ gặp nhiều khĩ khăn trong những năm đầu của giai đoạn 2001 - 2005, song mấy năm gần đây đã cĩ bước phát triển khá nhanh và đa dạng do những ngành dịch vụ nhiều lợi thế như vận tải kho bãi, hoạt động thương mại, bưu chính viễn thơng...được đầu tư đúng

hướng, khai thác cĩ hiệu quả hơn, đưa tăng trưởng của các nhĩm ngành dịch vụ cả giai đoạn 2001 - 2005 tăng bình quân 10,37 % năm, cao hơn mức tăng chung của GDP dịch vụ cả nước 1,48 lần.

Bảng 4.2. Cơ cấu GDP thành phố Hải Phịng

Đơn ví tính: %

Chỉ tiêu Năm 1995 Năm 2000 Năm 2005

Tổng số 100 100 100

Nơng - lâm nghiệp, thuỷ sản 20,9 17,8 13,00 Cơng nghiệp, xây dựng 26,8 34,1 36,60

Dịch vụ 52,3 48,1 50,40

(Nguồn: Cục Thống kê Hải Phịng)

N¨m 1995 20.9 26.8 52.3 N«ng - l©m nghiƯp. thủ s¶n C«ng nghiƯp. x©y dùng DÞch vơ

- Sản xuất cơng nghiệp: Cơng nghiệp đĩng gĩp ngày càng nhiều cho nền kinh tế quốc dân của Thành phố. Tỷ trọng GDP cơng nghiệp trong tổng GDP tăng từ 26,8 % năm 1995 lên 34,1 % năm 2000 và năm 2005 đạt tới 36,60 %.

Đến năm 2005 trên tồn thành phố cĩ 56 doanh nghiệp nhà nước (gồm 32 doanh nghiệp cơng nghiệp trung ương và 24 doanh nghiệp cơng nghiệp địa

phương) và 12.688 doanh nghiệp cơng nghiệp ngồi quốc doanh. Ngồi ra trên địa bàn thành phố cịn cĩ 102 doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi. Cơng nghiệp của Trung ương, thành phố và liên doanh tập trung chủ yếu ở 4 khu cơng nghiệp lớn và các cụm cơng nghiệp vừa và nhỏ với các ngành sản xuất chính như: đĩng mới - sửa chữa tàu thuỷ, cán thép, xi măng, sản xuất sơn, giầy dép, may mặc, chế biến thuỷ sản, thực phẩm đồ uống.

- Về Nơng nghiệp: Ngành nơng - lâm nghiệp, thuỷ sản liên tục phát triển, nhịp độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm giai đoạn 1996 - 2000 tăng 6,15 %, giai đoạn 2000 - 2005 tăng 4,7 % năm. Cơ cấu ngành nơng nghiệp đã được chuyển dịch đúng hướng tỷ trọng trồng trọt giảm dần trong giá trị sản xuất nơng nghiệp. Năm 1995 chiếm 71 % đến năm 2005 chiếm 62,9 %; tỷ trọng chăn nuơi tăng dần, năm 1995 đạt 27,6 % đến năm 2005 đạt 34,9 %. Cơ cấu kinh tế nơng thơn bước đầu đã cĩ sự chuyển dịch theo hướng phát triển nơng thuỷ sản hàng hố, tăng tỷ trọng thực phẩm, chuyển từ độc canh cây lúa sang đa dạng hố cây trồng. Giá trị sản xuất nơng nghiệp bình quân trên đơn vị diện tích khơng ngừng tăng lên. Năm 1995 đạt 26,5 triệu đồng/ha đất nơng nghiệp, năm 2000 đạt 37,2 triệu đồng/ha, đến năm 2004 đạt trên 52 triệu đồng/ha đất nơng nghiệp; xuất hiện nhiều mơ hình sản xuất mới mang lại hiệu quả knh tế cao, trong đĩ điển hình là mơ hình kinh tế trang trại.

4.1.2.3. Cơ sở vật chất và kết cấu hạ tầng

- Cơng trình giáo dục:Hải Phịng là địa phương phát triển đa dạng các ngành học, năm học 2005 trên địa bàn thành phố cĩ: 239 trường mẫu giáo, 217 trường tiểu học, 202 trường trung học cơ sở, 55 trường trung học phổ thơng, 9 trường trung học dạy nghề, 1 trường cao đẳng và 4 trường đại học. Đến năm 2005 100% số quận huyện, thị xã đã phổ cập trung học cơ sở. Cơng tác xã hội hố giáo dục được đẩy mạnh và trở thành phong trào của đơng đảo quần chúng.

hồn chỉnh và đồng bộ, theo số liệu thống kê trên địa bàn thành phố cĩ 278 cơ sở y tế gồm: 24 bệnh viện, 27 phịng khám đa khoa khu vực, 10 trung tâm chuyên khoa và y tế cơng cộng, 217 trạm y tế xã, phường .Số cán bộ làm trong ngành y tế là 2.807 người trong đĩ bác sỹ và trên đại học là 892 người, dược sỹ cao cấp 54 người.

- Văn hố thể thao: Cơ sở, vật chất của các cơng trình văn hố, thơng tin, thể thao trong những năm qua khơng ngừng được đầu tư, xây mới nâng cấp. Phong trào thể dục - thể thao quần chúng phát triển mạnh thu hút trên 30% dân số tham gia, tồn thành phố cĩ trên 2.000 câu lạc bộ thể dục thể thao. Cơ sở vật chất cơ bản đáp ứng được nhu cầu tập luyện của nhân dân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hệ thống giao thơng: Quốc lộ 5 nối Hải Phịng với thủ đơ Hà Nội và Quốc lộ 1 cĩ chiều dài 106km đã nâng cấp thành đường cấp I cĩ chiều rộng nền đường 22,5m; xây dựng mới lại 4 cầu. Quốc lộ 10 từ Quảng Ninh ra Hải Phịng và tới các tỉnh Thái Bình, Nam Định. Ngồi ra Hải Phịng cịn cĩ tuyến đường sắt Hải Phịng - Hà Nội được nối tiếp với các tuyến đường sắt Hà nội đi Lào Cai - Vân Nam (Trung Quốc), Hà Nội - Lạng Sơn và 2 sân bay cĩ khả năng phục vụ cho phát triển kinh tế, xã hội. Sân bay quân sự cách Kiến An 1km; sân bay dân sự Cát Bi cách trung tâm thành phố 5km.

- Hệ thống cấp thốt nước: Hệ thống cấp thốt nước của thành phố xây dựng cách đây 100 năm hiện đang xuống cấp nghiêm trọng. Tiết diện cống, mật độ cống nhỏ khơng đáp ứng tốt cho nhu cầu thốt nước hiện tại. Hiện nay, đơ thị chưa cĩ hệ thống thốt nước mưa và nước thải riêng cũng như cơng trình xử lý nước thải nĩi chung. Chỉ cĩ một số trạm xử lý nước thải cục bộ như trạm xử lý nước thải của khu Cơng nghiệp Nomura, cảng Đình Vũ.

- Hệ thống điện: nguồn điện cung cấp của thành phố hiện tại được lấy tại lưới điện quốc gia mà trực tiếp là nhà máy Phả Lại và nhà máy nhiệt điện Uơng Bí qua các trạm biến áp nguồn nút 220/110KV là trạm Hải Phịng (2 * 250MVA), trạm Vật Cách (1 * 125MVA), trạm Đình Vũ (1 * 125MVA).

4.1.2.4. Thực trạng phát triển đơ thị và các khu dân cư nơng thơn

- Thực trạng phát triển đơ thị: Thành phố Hải Phịng là đơ thị loại I. Khu vực nội thành gồm cĩ 5 quận với tổng diện tích là 165,4 km2, ngồi ra cịn cĩ thị xã Đồ Sơn và 9 thị trấn ở các huyện. Trong những năm gần đây một số khu vực của thành phố được xây mới, mở rộng, hình thành các khu đơ thị mới và phố mới đã sử dụng một diện tích lớn đất nơng nghiệp, đất khu dân cư nơng thơn...Quá trình phát triển đơ thị và cơng nghiệp ở các vùng lân cận thuộc ngoại thành cũng đang diễn ra rất nhanh dẫn đến một bộ phận dân cư nơng thơn thiếu đất sản xuất nơng nghiệp phải tìm cách chuyển sang các nghề phi nơng nghiệp. Các thị trấn ở các huyện từng bước được phát triển hiện đại. Hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật liên tục được đầu tư cải tạo xây mới, từng bước khắc phục tình trạng chắp vá chưa đồng bộ.

- Thực trạng phát triển các khu dân cư nơng thơn: Các khu dân cư nơng thơn ở Hải Phịng được hình thành một cách tự nhiên từ xa xưa và tồn tại đến ngày nay dưới dạng các làng xĩm, khá tập trung mang dáng dấp các làng xĩm truyền thống của vùng đồng bằng Bắc Bộ với hình thái nhà ở nơng nghiệp cĩ sân, vườn, quy mơ diện tích 250 - 800 m2/hộ. Đa số là nhà một tầng mái dốc đường làng, ngõ xĩm đa số đã được trải nhựa hoặc bê tơng hố tuy nhiên cịn nhỏ, hẹp. Trong những năm gần đây cùng với quá trình đơ thị hố, các khu dân cư nơng thơn cĩ sự chuyển dịch ra gần các trục đường chính, xuất hiện nhà hình ống dọc theo các trục đường với quy mơ diện tích 80 - 120 m2/hộ.

4.1.2.5. Hiện trạng sử dụng đất đai tại thành phố Hải Phịng năm 2006

Thành phố Hải Phịng cĩ tổng diện tích đất tự nhiên là 152.109,30ha, trong đĩ diện tích đất nơng nghiệp là 85.581,72ha chiếm 56,26% tổng diện tích đất tự nhiên, diện tích đất phi nơng nghiệp là 61.727,38ha chiếm 40,58% tổng diện tích đất tự nhiên, cịn lại 4.800,2ha là đất chưa sử dụng chiếm 3,16% tổng diện tích đất tự nhiên, đất cĩ mặt nước ven biển là 26ha chiếm 0,02%. Cụ thể diện tích từng loại đất được thể hịên qua bảng 4.3.

Bảng 4.3. Bảng hiện trạng sử dụng đất đai thành phố Hải Phịng năm 2006 TT Mục đích sử dụng Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tích đất tự nhiên 152109.3 100 1 Đất nơng nghiệp 85581.72 56.26 1.1 Đất sản xuất nơng nghiệp 52315.97 34.39 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm 49034.42 32.24 1.1.2 Đất trồng cây lâu năm 3281.56 2.16 1.2 Đất lâm nghiệp 22089.24 14.52 1.3 Đất nuơi trồng thủy sản 10824.07 7.12 1.4 Đất làm muối 204.62 0.13 1.5 Đất nơngnghiệp khác 147.81 0.1 2 Đất phi nơng nghiệp 61727.38 40.58

2.1 Đất ở 12890.74 8.47

2.1.1 Đất ở tại nơng thơn 9952.18 6.54 2.1.2 Đất ở tại đơ thị 2938.56 1.93 2.2 Đất chuyên dùng 22187.39 14.59 2.2.1 Đất trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp 367.86 0.24 2.2.2 Đất quốc phịng, an ninh 1927.94 1.27 2.2.3 Đất SXKD phi nơng nghiệp 4711.32 3.1 2.2.4 Đất cĩ mục đích cơng cộng 15180.26 9.98 2.3 Đất tơn giáo, tín ngưỡng 266.45 0.18 2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 1089.51 0.72 2.5 Đất sơng suối và MNCD 25270.23 16.61 2.6 Đất phi nơng nghiệp khác 23.26 0.02 3 Đất chưa sử dụng 4800.2 3.16 3.1 Đất bằng chưa sử dụng 3423.03 0.25 3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng 436.44 0.29 3.3 Núi đá khơng cĩ rừng cây 940.73 0.62 4 Đất cĩ mặt nước ven biển (quan sát) 26 0.02 4.1 Đất mặt nước ven biển NTTS 20 0.01 4.2 Đất mặt nước ven biển cĩ rừng 6 0

(Nguồn báo cáo thống kê đất đai năm 2006)

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả công tác đấu giá quyền sử dụng đất trên địa bàn thành phố Hải Phòng (Trang 42 - 49)