Về cụng tỏc chuyờn mụn.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông và trên địa bàn thành phố Hà nội (Trang 49 - 53)

- Nhõn viờn chuyờn mụn, nghiệp vụ.

1.4. Về cụng tỏc chuyờn mụn.

Trong giai đoạn hiện nay và do đặc trưng về nghề nghiệp, lực lượng Thanh tra giao thụng và lực lượng Cảnh sỏt giao thụng trật tự cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Mối quan hệ này tồn tại là do điều kiện thực tế là phỏt huy mặt mạnh của từng lực lượng để cựng nhau hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Tuy vậy trong cụng việc cần phải phõn định trỏch nhiệm của từng lực lượng.

Lực lượng Cảnh sỏt là lực lượng nũng cốt chủ cụng trong việc giữ gỡn trật tự an toàn xó hội, mọi hành vi xõm hại đến trật tự an toàn giao thụng đụ thị lực lượng Cảnh sỏt đều cú thẩm quyền kiểm tra và xử lý.

Thanh tra giao thụng vận tải, giao thụng cụng chớnh nờn phõn định một số vấn đề mang tớnh đặc trưng, nghiệp vụ cú chiều sõu, liờn quan đến chuyờn ngành được phõn cụng.

Đối với phỏp lệnh xử lý vi phạm hành chớnh và phỏp lệnh bảo vệ cụng trỡnh giao thụng qui định Thanh tra giao thụng cú thẩm quyền xử lý cỏc hành vi xõm hại đến cụng trỡnh giao thụng và vi phạm đến trật tự an toàn giao thụng đụ

thị, vi phạm về thể lệ vận tải về kỹ thuật phương tiện vi phạm việc cấp giấy phộp điều phương tiện ra sử dụng.

Theo qui định của phỏp luật thỡ lực lượng Thanh tra và Cảnh sỏt đều cú thẩm quyền kiểm tra, xử lý cỏc vi phạm nghị định 36, 39, 40, 48, 49/CP. Theo cỏc nghị định này việc phõn định trỏch nhiệm của từng lực lượng chưa thật cụ thể và chưa thật xỏc đỏng do vậy chưa phỏt huy được sức mạnh vốn cú của từng lực lượng.

Việc phõn định rừ chức năng của lực lượng Thanh tra với lực lượng Cảnh sỏt sẽ tăng thờm sức mạnh của mỗi lực lượng trong việc đảm bảo trật tự an toàn giao thụng đụ thị. Theo nghị định 36, 39, 40, 49/CP cú thể phõn chia cỏc hành vi vi phạm thành 3 nhúm:

Nhúm1:Cỏc vi phạm xõm hại đến cụng trỡnh giao thụng đụ thị bao gồm 4 loại:

- Loại 1: Cỏc vi phạm về quản lý thi cụng cỏc cụng trỡnh giao thụng đụ thị. - Loại 2: Cỏc vi phạm xõm hại cụng trỡnh G.T. gõy cản trở giao thụng đụ thị.

- Loại 3: Cỏc vi phạm làm biến dạng và hư hỏng cụng trỡnh giao thụng đụ thị.

- Loại 4: Vi phạm về chiếm dụng, lấn chiếm cụng trỡnh giao thụng đụ thị.

Nhúm 2: Cỏc vi phạm đến trật tự an toàn giao thụng đụ thị gồm 4 loại :

- Loại 1: Cỏc vi phạm đến trật tự an toàn giao thụng tại cỏc bến xe, bến cảng, nhà ga.

- Loại 2: Cỏc vi phạm trật tự an toàn giao thụng trờn đường giao thụng. - Loại 3: Cỏc vi phạm về trật tự an toàn giao thụng làm ảnh hưởng hoặc gõy hư hại đến cụng trỡnh giao thụng.

- Loại 4: Cỏc vi phạm khỏc về trật tự an toàn giao thụng.

Nhúm 3: Cỏc vi phạm về chất lượng, kỹ thuật của phương tiện và việc cấp cỏc giấy tờ liờn quan đến hoạt động của phương tiện.

Việc phõn định trỏch nhiệm của Thanh tra đú là cỏc vi phạm gắn với cỏc cụng trỡnh giao thụng, cỏc vi phạm gõy biến dạng, hư hỏng cụng trỡnh giao thụng và kỹ thuật của cỏc phương tiện lưu hành trờn đường giao thụng. Đối với Cảnh sỏt phải chịu trỏch nhiệm đảm bảo trật tự an toàn giao thụng khi cỏc phương tiện lưu hành trờn đường.

Theo cỏch phõn định này cỏc vi phạm thuộc nhúm 1, nhúm 3 và nhúm 2 loại 1 và 3 thuộc thẩm quyền xử lý của lực lượng Thanh tra giao thụng và tăng cường vai trũ của Thanh tra giao thụng xử lý cỏc vi phạm trờn lĩnh vực này. Cũn đối với lực lượng Cảnh sỏt thỡ được quyền xử lý tất cả cỏc hành vi vi phạm nhưng cần tăng cường xử lý cỏc hành vi vi phạm trật tự an toàn giao thụng của cỏc phương tiện khi hoạt động trờn đường giao thụng. Như vậy giữa Thanh tra và Cảnh sỏt cú những hành vi thuộc thẩm quyền xử lý của hai lực lượng thỡ tuõn thủ theo qui định của phỏp luật là: Cơ quan nào thụ lý trước thỡ cơ quan đú xử lý.

Trong khi phõn định thẩm quyền của từng lực lượng và xỏc định trỏch nhiệm của Thanh tra và Cảnh sỏt cũn khú khăn thỡ việc phối kết hợp giữa cỏc đơn vị trong lực lượng Cảnh sỏt và Giao thụng cụng chớnh là cấn thiết để phỏt

huy sức mạnh của từng lực lượng tạo điều kiện cho mỗi bờn hoàn thành nhiệm vụ được giao.

Một vấn đề nữa cần quan tõm đến đú là việc phõn định rừ trỏch nhiệm và cụng việc của lực lượng Thanh tra giao thụng cụng chớnh Trung ương với Thanh tra giao thụng cụng chớnh địa phương. Đõy là thực tế đũi hỏi phải sớm cú văn bản điều chỉnh lĩnh vực này vỡ hiện nay trờn một địa bàn cú rất nhiều lực lượng Thanh tra giao thụng cụng chớnh cựng kiểm tra, xử lý, cụng việc bị chồng chộo và ảnh hưởng đến uy tớn của Ngành. Vấn đề này cần phõn định như sau :

- Cỏc Ban Thanh tra giao thụng tại cỏc cục Đường Sụng, Đường Bộ hay cỏc Ban Thanh tra thuộc cỏc đơn vị Trung ương quản lý chỉ làm cụng tỏc tham mưu, đề xuất, hướng dẫn chuyờn mụn nghiệp vụ, kiểm tra hoạt động tại cỏc địa phương hoặc phỏt hiện cỏc hành vi vi phạm yờu cầu Thanh tra địa phương giải quyết.

- Thanh Tra GTCC địa phương ( Thanh tra giao thụng ) cú nhiệm vụ kiểm tra, xử lý cỏc vi phạm và tổ chức cưỡng chế cỏc vi phạm theo qui định của phỏp luật.

Cỏc phương tiện cơ giới tham gia giao thụng ngày một nhiều, do tỡnh trạng kỹ thuật và sự cố bất thường bị hỏng hoặc do va chạm với cỏc cụng trỡnh giao thụng đụ thị khỏc như va chạm vào thành cầu, cột điện, cõy xanh và cỏc cụng trỡnh phụ trợ khỏc đó gõy ựn tắc giao thụng, hư hỏng cỏc phương tiện. Việc cứu hộ, giỳp đỡ cỏc phương tiện này hoặc xỏc định thiệt hại vật chất về phương tiện và hư hại của cỏc cụng trỡnh giao thụng nờn giao cho Thanh tra giao thụng. Trang bị cỏc thiết bị cứu hộ chuyờn dựng để giỳp Thanh tra giao thụng hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông và trên địa bàn thành phố Hà nội (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w