Phơng hớng nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu nói riêng và tài sản

Một phần của tài liệu 67 Tổ chức Hạch toán kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Dệt may Hà Nội (Trang 67 - 71)

l u động nói chung.

Khi nền kinh tế thị trờng ngày càng phát triển, công ty càng phải cạnh tranh với nhiều đối thủ để đảm bảo hơn nữa thu đủ chi đủ và cao hơn nữa là lợi nhuận. Để đạt đợc hiệu quả của đồng vốn bỏ ra, công ty đã sử dụng hợp lý năng lực hiện có cuảe mình về lao động, vật t tiền vốn kết hợp với tổ chức quản lý hạch toán. Trong vấn đề này kế toán đã có vai trò quan trọng trong việc hạch toán tổng hợp cung cấp và phân tích số liệu về tình hình sử dụng nguyên vật liệu nói riêng và tài sản lu động nói chung.

Thông qua phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu thấy rằng công ty đã áp dụng nhiều biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu (năm 1999 thực hiện tốt hơn năm 1998). Nhng bất kỳ một doanh nghiệp nào không bao giờ tự bằng lòng với hiện tại. Họ muốn phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh hơn nữa. Trong phạm vi đề tài nghiên cứu, và góp phần vào sự phát triển chung của công ty, em xin đa ra một số ý kiến nhằm sử dụng nguyên vật liệu một cách có hiệu quả hơn.

-Xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm : Doanh nghiệp luôn muốn hạ thấp giá thành sản phẩm. Trong giá thành thì vật liệu lại chiếm tỉ trọng lớn. Để giảm tối thiểu khoản chi phí này cần phải giảm lợng tiêu hao vật liệu. Việc giảm định mức tiêu dùng nguyên vật liệu đợc thực hiện đồng thời với công tác cải

tiến kỹ thuật, ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất, coi trọng những biện pháp để giảm định mức tiêu dùng nguyên vật liệu trong khâu thiết kế và công nghệ.

-Khâu dự trữ vật liệu : Tồn kho dự trữ là điều đáng sợ của hầu hết các doanh nghiệp vì dự trữ chính là tồn đọng vốn. Vấn đề đặt ra là công ty phải giảm khâu dự trữ đến mức cho phép. Tránh tình trạng mua nguyên vật liệu quá ít gây nên tình trạng thiếu nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất, hoặc mua với số lợng quá lớn gây nên tình trạng ứ đọng vốn, h hỏng lãng phí vật t. Kinh nghiệm của các nớc là cố gắng tránh tồn kho.

-Khâu cung ứng : Để đảm bảo cho dự trữ tối thiểu thì công việc mua sắm nguyên vật liệu phải diễn ra thờng xuyên đều đặn. Lợng vật liệu mua vào phải vừa đủ (một cho đến hai tháng phải cung ứng một lần ) để hạn chế ứ đọng vốn, giảm vốn vay ngân hàng. Công ty nên tìm những nhà cung cấp có quan hệ bằng các hợp đồng dài hạn. Họ sẵn sàng cung cấp thờng xuyên liên tục những lô hàng nhỏ tuỳ theo yêu cầu của ngời mua. Khi nguyên vật liệu về công ty tranh thủ bốc dỡ kiểm nhận, nhập kho để rút ngắn thời gian chờ đợi, tránh hao hụt mất mát.

Ngoài ra, công ty nghiên cứu thay thế các loại vật liệu nhập ngoại bằng các loại vật liệu có sẵn trong nớc với giá thấp hơn. Nh vậy sẽ tiết kiệm đợc một khoản chi phí, đồng thời góp phần thúc đẩy nền sản xuất trong nớc và có thể tránh đợc sự biến động về tình hình tài chính của khu vực và trên thế giới.

-Khâu bảo quản : Thờng xuyên công ty kiện toàn việc bảo quản ở các kho, theo dõi phát hiện xử lý kịp thời các trờng hợp mất mát, phát hiện vật liệu bị ứ đọng, có kế hoạch thanh lý nhợng bán để giải quyết ứ đọng vốn.

-Công tác kiểm tra: Công ty thực hiện kiểm tra việc mua và dự trữ vật liệu, đề phòng tình trạng dự trữ quá mức. Tiến hành kiểm tra dự trữ định mức các kho,mức mua sắm trong kỳ của nhân viên cung ứng đảm bảo đúng định mức dự trữ qui định.

-Kế hoạch đầu t trang thiết bị và nâng cao chất lợng lao động : Công ty chú trọng đến việc đổi mới dây truyền công nghệ, nâng cấp nhà xởng máy móc thiết bị. Đội ngũ cán bộ chất xám đợc chú trọng bồi dỡng, nâng cao năng lực trình độ. Kết hợp chặt chẽ

các yếu tố trên thì lợng nguyên vật liệu sẽ đợc sử dụng hợp lý, tiết kiệm, sản phẩm làm ra mới đứng vững đợc trên thị trờng.

-Để mua nguyên vật liệu công ty phải ứng trớc hàng chục tỷ đồng nộp thuế VAT đầu vào. Nhng quá trình thoái thu diễn ra chậm, làm ảnh hởng đến vốn kinh doanh. Do thiếu vốn, công ty phải vay ngân hàng. Số tiền phải trả mỗi năm trên 10 tỷ đồng. Em nghĩ rằng Nhà nớc nên nghiên cứu lại vấn đề này một cách kỹ lỡng, tránh tình trạng thiếu vốn kinh doanh không chỉ ở công ty Dệt Hà Nội mà còn ở nhiều doanh nghiệp khác.

-Hiện nay, công ty đã đợc cấp chứng chỉ ISO 9002 cho hệ thống quản lý chất l- ợng thuộc lĩnh vực sản xuất, may xuất khẩu. Công ty cần đẩy nhanh tiến độ để đa nguyên vật liệu vào kiểm tra thử nghiệm theo hệ thống quản lý chất lợng biểu mẫu ISO, nhằm kiểm soát chặt chẽ về chất lợng nguyên vật liệu nhập kho và đa vào sản xuất.

Từ tháng 1 năm 1999, Công ty đã ban hành qui chế khoán chi phí sản xuất và khoán quĩ tiền lơng theo chi phí sản xuất để thực hiện mục tiêu : tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận trong năm 2000 này. Công ty đã chuẩn bị đủ nguyên vật liệu cho sản xuất, bố trí kế hoạch sản xuất nhanh nhạy, giảm đáng kể tình trạng làm thêm giờ, tăng ca đảm bảo tiến độ giao hàng đúng hợp đồng.Theo em, dựa trên những gì mà công ty đã làm tốt kết hợp với những biện pháp nêu trên sẽ giúp công ty thực tốt hơn nữa nhiệm vụ đợc giao, sử dụng nguyên vật liệu một cách có hiệu quả. Đồng thời, một biện pháp không kém phần quan trọng là tổ chức khoa học hợp lý kế toán nguyên vật liệu theo hớng đơn giản rõ ràng, đảm bảo cung cấp kịp thời thông tin cho các phần hành khác và cho nhu cầu quản trị.

Trên đây là một số ý kiến góp phần hoàn thiện công tác quản lý, hạch toán kế toán tại công ty Dệt Hà Nội. Để các giải pháp này đi vào thực tế, ngoài phòng kế toán tài chính, cần phải có sự kết hợp chặt chẽ với ban lãnh đạo và các phòng ban cùng xem xét.

Trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp luôn phải cạnh tranh lẫn nhau để tồn tại và phát triển. Mục tiêu cơ bản và quan trọng nhất mà các doanh nghiệp cần hớng tới đó là tối đa hoá lợi nhuận. Tối đa hoá lợi nhuận đồng nghĩa với việc tiết kiệm các chi phí đầu vào một cách hợp lý triệt để, từ đó hạ thấp giá thành sản phẩm, nêu cao tính hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vật liệu là một trong những yếu tố quan trọng không thể thiếu đợc trong quá trình tạo ra sản phẩm, với t cách là chi phí nó chiếm tỉ trọng rất lớn trong tổng chi phí sản xuất cũng nh tổng giá thành của sản phẩm. Vì vậy muốn giảm chi phí tăng lợi nhuận, kế toán cần phải quản lý chặt chẽ và hợp lý nguyên vật liệu từ khâu thu mua, nhập, xuất dùng nguyên vật liệu cho đến khâu kiểm tra, kiểm soát tình hình bảo quản vật liệu.

Công ty Dệt may Hà Nội đã nhanh chóng tổ chức chỉ đạo chặt chẽ từ việc bố trí nhân viên kế toán có đủ năng lực, trình độ đến việc áp dụng nghiêm túc đúng qui định các phơng pháp hạch toán kế toán của Nhà nớc ban hành.

Sau một thời gian thực tập, dới sự hớng dẫn, chỉ đạo, giúp đỡ tận tình của các cô chú cán bộ phong kế toán của công ty Dệt may Hà Nội và cô giáo Bùi Thị Thu Thuỷ, em đã từng bớc tìm hiểu, xem xét phần hành thực tế công tác kế toán vật liệu tại công ty, từ đó so sánh giữa lý luận và thực tiễn để rút ra những bài học bổ ích phục vụ cho nghiệp vụ chuyên môn sau khi ra trờng.

Do thời gian và trình độ có hạn nên cuốn luận văn của em còn có những thiếu sót nhất định. Em thành thực mong đợc sự góp ý của các thầy cô giáo, các anh chị khoá trớc cũng nh toàn thể các bạn quan tâm đến vấn đề này để luận văn của em đợc hoàn chỉnh hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội,ngày05 tháng06 năm 2003 Sinh viên

TàI liệu tham khảo

1- Lý thuyết hạch toán kế toán

2- Lý thuyết thực hành kế toán tàI chính - TS Nguyễn Văn Công 2001 3- Hệ thống kế toán Doanh nghiệp - Vụ chế độ 1995

4- Chế dộ chứng từ kế toán – Nhà xuất bản thống kê 1995

5- Lý thuyết hạch toán kế toán trờng ĐạI Học Kinh Tế Quốc Dân

6- TàI liệu về báo cáo tổng kết kết quả hoạt động kinh doanhQuý III/2002 của Công ty Dệt May Hà Nội

Một phần của tài liệu 67 Tổ chức Hạch toán kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Dệt may Hà Nội (Trang 67 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w