Đặc điểm nguyên vật liệu:

Một phần của tài liệu 67 Tổ chức Hạch toán kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Dệt may Hà Nội (Trang 42 - 43)

Là một doanh nghiệp chuyên về lĩnh vực dệt may mặc, do vật liệu của công ty rất đa dạng và phong phú tồn tại dới nhiều hình thức khác nhau, chẳng hạn nh: sợi, chỉ, thuốc nhuộm, kim may, than, xăng, dầu, bao bì... Mỗi loại nguyên vật liệu đều có đặc điểm riêng. Một số loại nguyên vật liệu không có khả năng bảo quản đợc trong một thời gian dài, chịu ảnh hởng của thời tiết, khí hậu. Sự đa dạng của các loại nguyên vật liệu kéo theo nhu cầu bảo quản và tàng trữ chúng rất phức tạp.

Thứ nhất phải kể đến nguyên vật liệu chính của công ty bao gồm bông, xơ. Về mặt chi phí chúng chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất và trong giá thành sản phẩm (60% chi phí). Bông xơ thờng đợc đóng thành kiện trong quá trình vận chuyển và bảo quản tại kho. Loại nguyên vật liệu có đặc điểm là dễ hút ẩm khi để ngoài không khí nên trọng lợng của chúng thay đổi phụ thuộc vào điều kiện khí hậu và bảo quản. Do đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật, bông xơ đợc nhập ngoại là chủ yếu ( 90% nhập từ các nớc Nga , ấn Độ ... ). Vì vậy, vấn đề vận chuyển và bảo quản không tốt sẽ ảnh hởng đến chất l- ợng và thông số kỹ thuật cho quá trình sản xuất sản phẩm. Với đặc điểm này bông xơ đã đợc tính toán một cách chính xác khi nhập để phản ánh đúng giá trị thực nhập và thanh toán kết hợp với việc xây dựng kho thông thoáng khô ráo Để giúp cho quá trình sản xuất đợc hoàn thiện phải kể đến các loại vật liệu gián tiếp bao gồm: hoá chất, phụ liệu dệt kim, vật t bao gói, xăng dầu, vật liệu xây dựng. Mỗi loại vật liệu đều có đặc điểm riêng, quyết định đến mức dự trữ và bảo quản. Ví dụ nh hoá chất đợc mua dự trữ trong một khoảng thời gian xác định để tránh việc mất mát, tránh ánh sáng trực tiếp. Hoặc xăng dầu chỉ đợc dự trữ đủ để sản xuất và có sự kết hợp chặt chẽ các phơng tiện phòng cháy chữa cháy.

Do đặc điểm khác biệt cụ thể của từng loại nguyên vật liệu nh đã nói ở trên, công ty có kế hoạch thu mua nguyên vật liệu một cách hợp lý để dự trữ cho sản xuất và vừa để hạn chế ứ đọng vốn, giảm tiền vay ngân hàng. Công tác quản lý nguyên vật liệu đợc

đặt ra là phải bảo quản và sử dụng tiết kiệm đạt hiệu quả tối đa đặc biệt là nguyên vật liệu chính. Hiểu rõ đợc điều này công ty đã tổ chức hệ thống kho tàng trữ nguyên vật liệu hợp lý và gần các phân xởng sản xuất để tạo điều kiện thuật lợi cho việc vận chuyển và cung ứng vật liệu cho sản xuất một cách nhanh nhất.

Hệ thống kho đều đợc trang bị khá đầy đủ: phơng tiện cân đo, đong đếm... để tạo điều kiện tiến hành chính xác các nghiệp vụ quản lý bảo quản hạch toán chặt chẽ vật liệu. Trong điều kiện hiện nay cùng với việc sản xuất, công ty tổ chức quy hoạch thành 9 kho:

Kho bông xơ Kho hoá chất Kho xăng dầu Kho vật liệu phụ Kho vật t bao gói Kho phụ liệu dệt kim Kho phụ tùng

Kho vật liệu xây dựng Kho phế liệu

Các kho đợc giao cho từng kế toán quản lý với chức năng và nhiệm vụ rõ ràng.

Một phần của tài liệu 67 Tổ chức Hạch toán kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Dệt may Hà Nội (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w