Phân tích hồi qui: xác định mối quan hệ giữa sự thay đổi của xuất khẩu, nhập

Một phần của tài liệu Thực trạng và xu hướng cán cân thanh toán của Việt Nam (Trang 44 - 46)

khẩu của VN và sự thay đổi của tỷ giá, thu nhập quốc dân:

Bảng 2.7 : Dữ liệu REER appreciation (end of period, annual percentage change)

% thay đổi của GNI

% thay đổi của Xuất khẩu

% thay đổi của Nhập khẩu

1995 8.9 31.41072424 28.21904292 43.84057971

1996 3.7 17.91916109 39.57291266 32.97096646

1997 12.6 14.44295282 26.60234321 4.007976072

1999 -3.1 11.29618293 23.27742763 2.106280193 2000 2.2 10.85478987 25.19930676 33.15669947 2001 1.3 9.082075444 4.007475083 3.368391131 2002 -5.6 10.99303998 11.17322153 22.09542142 2003 -9 14.53963146 20.60936191 27.98423423 2004 1.1 16.26966247 31.44572932 26.3616366 2005 13 17.17124515 22.5108552 21.46090105 2006 -2.8 15.90405043 22.74170185 22.11775497 2007 3.8 16.38341978 21.93290815 38.30571335 2008 21.3 28.80357381 29.08506826 28.08166868

Nguồn số liệu tính toán: Key Indicators for Asia and the Pacific 2009 - ADB, IMF country report, Tổng cục thống kê Việt Nam.

Mô hình 1: % XK = b0 + b1 (%REERt-1) + b2 (%GNIt-1)

%XK = -3.545352 - 0.829868 (%REERt-1) + 1.695018 (%GNIt-1)

 Biến số % thay đổi của REER có hệ số hồi qui ước lượng là -0,83 cho thấy rằng 1% gia tăng của biến độc lập (% thay đổi REER) được kèm theo với 0,83% giảm sút của biến

phụ thuộc (% thay đổi của XK) trong kỳ kế tiếp.

 Biến số % thay đổi của GNI có hệ số hồi qui ước lượng là 1,69 cho thấy rằng 1% gia tăng

của biến độc lập (% thay đổi GNI) được kèm theo 1,69% gia tăng trong biến phụ thuộc (% thay đổi của XK) trong kỳ kế tiếp.

 Với bậc tự do là 11 và độ tin cậy là 95%, thống kê t tới hạn là: 2,201.

|t| = 3,017 và |t| = 4.67 đều > t tới hạn → hệ số của (%REERt-1) và hệ số của (%GNIt-1) khác 0 rất lớn.

 Hệ số xác định R2 của mô hình là 69,88%. Biến động trong các biến (%REERt-1) và (%GNIt-1) giải thích được 69,88% biến động của biến (%XK).

Mô hình 2: % NK = b0 + b1 (%REERt-1) + b2 (%GNIt-1)

%NK = 7.544239 - 0.59698 (%REERt-1) + 0.863035 (%GNIt-1)

 Biến số % thay đổi của REER có hệ số hồi qui ước lượng là -0,597 cho thấy rằng 1% gia tăng của biến độc lập (% thay đổi REER) được kèm theo với 0,597% giảm sút của biến

phụ thuộc (% thay đổi của NK) trong kỳ kế tiếp.

 Biến số % thay đổi của GNI có hệ số hồi qui ước lượng là 0,863 cho thấy rằng 1% gia tăng của biến độc lập (% thay đổi GNI) được kèm theo 0,863% gia tăng trong biến phụ

thuộc (% thay đổi của NK) trong kỳ kế tiếp.

 Với bậc tự do là 11 và độ tin cậy là 95%, thống kê t tới hạn là: 2,201.

|t| = 1,009 và |t| = 1,105 đều < t tới hạn → hệ số của (%REERt-1) và hệ số của (%GNIt-1) gần bằng 0.

 Hệ số xác định R2 của mô hình là 13,68%. Biến động trong các biến

(%REERt-1) và (%GNIt-1) giải thích được 13,68% biến động của biến (%NK).

Do cơ cấu hàng hóa xuất khẩu của VN là hàng nông sản, hàng thủ công, sản phẩm

thô, hàng gia công,… trong khi nhập khẩu máy móc thiết bị, nguyên vật liệu,… nên sự thay đổi của tỷ giá và sự thay đổi của xuất nhập khẩu của VN chưa đúng với lý thuyết

(REER tăng thì xuất khẩu lại giảm)

2.3.2) Các nhân tố ảnh hưởng đến cán cân tài khoản vốn:

Một phần của tài liệu Thực trạng và xu hướng cán cân thanh toán của Việt Nam (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)