KẾT LUẬN 1.Kết luận

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ giáo dục hoc Nguyễn Cẩm Thạch (Trang 116 - 118)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

KẾT LUẬN 1.Kết luận

1. Kết luận

Đối chiếu với mục đích và nhiệm vụ mà đề tài đề ra ban đầu, trong quá trình thực hiện luận văn chúng tơi đã giải quyết được những vấn đề sau:

1) Chúng tơi đã nghiên cứu cơ sở lí luận về các phương pháp dạy học tích cực. Việc nghiên cứu đã trả lời cho các câu hỏi “Tại sao hiện nay phải thực hiện dạy và học theo hướng tích cực?” “Dạy học tích cực là như thế nào?” “Thế nào là phương pháp dạy học tích cực?” “Cĩ mấy phương pháp dạy học tích cực?” “Mỗi phương pháp dạy học tích cực cĩ những ưu, nhược điểm gì?” “Cĩ những kỹ thuật dạy học tích cực nào? Đâu là ưu, nhược điểm của chúng, cũng như các thực hiện vận dụng chúng như thế nào?”….

Trong phần nghiên cứu này, chúng tơi đã tìm hiểu được nhu cầu cấp bách của giáo dục Việt Nam hiện nay là phải đổi mới và dạy học tích cực là định hướng cơ bản, quan trọng của cơng cuộc đổi mới giáo dục hiện nay. Chúng tơi cũng đã làm rõ, tìm hiểu cụ thể về định hướng dạy học tích cực, về khái niệm phương pháp dạy học tích cực, chúng tơi cũng đã hệ thống, tổng kết được:

- 4 đặc trưng của các phương pháp dạy học tích cực; - 11 phương pháp dạy học tích cực;

- 8 kỹ thuật dạy học tích cực;

cĩ thể vận dụng vào dạy học ở trường THPT, đặc biệt vào thời điểm tồn ngành giáo dục đang ra sức phấn đấu “học tích cực, dạy tích cực”.

2) Chúng tơi đã tổng hợp các điều tra về thực trạng sử dụng các phương pháp dạy học tích cực trong thiết kế bài giảng ở trường THPT của các cơng trình nghiên cứu cĩ uy tín trong những năm gần đây. Kết quả cho thấy GV gặp nhiều khĩ khăn trong việc thiết kế bài giảng cĩ vận dụng các phương pháp dạy học tích cực. HS ít được hoạt động trên lớp, HS vẫn cịn học bài một cách máy mĩc, nặng về học thuộc long, việc sử dụng các phương tiện dạy học mới cũng chủ yếu ở các tiết thao giảng và việc thiết kế bài giảng cẩn thận, cĩ đầu tư cũng chỉ khi cĩ thao giảng hoặc thi GV giỏi. Và như vậy, thực tiễn dạy học đang cần cĩ

những cơng trình nghiên cứu về vấn đề này, làm sao cho lí luận dạy học nĩi chung và lí luận về dạy học, thiết kế bài giảng hĩa học nĩi riêng trở nên sát thực, gần gũi với thực tế giảng dạy của nhà trường THPT Việt Nam hiện nay.

3) Tiếp theo, chúng tơi cũng đã hệ thống các nội dung chính của chương trình hĩa học vơ cơ ban cơ bản trường THPT. Chương trình hĩa học vơ cơ ban cơ bản được trải đều ở chương trình của cả 3 năm phổ thơng. Phần phi kim được đưa vào giảng dạy ở chương trình hĩa học 10 và 11, cịn phần kim loại ở chương trình hĩa học 12.

4) Chúng tơi đi sâu vào tìm hiểu cơ sở lí luận về thiết kế bài giảng theo hướng dạy học tích cực.

Việc nghiên cứu đã tìm ra 5 nguyên tắc và quy trình gồm 9 bước để thiết kế nên một bài giảng theo hướng dạy học tích cực.

5) Chúng tơi đã tiến hành thiết kế một số bài giảng tiêu biểu trong chương trình hĩa vơ cơ ban cơ bản ở trường THPT theo hướng dạy học tích cực. Để thiết kế các bài giảng này, chúng tơi dựa vào 5 nguyên tắc, quy trình 9 bước ở chương 2 và vận dụng linh hoạt 11 phương pháp, 8 kỹ thuật dạy học tích cực được hệ thống được ở chương 1. Do độ dài luận văn cĩ giới hạn nên chúng tơi chỉ trình bày 10 giáo án tiêu biểu cho các dạng bài lên lớp khác nhau.

6) Cuối cùng, chúng tơi tiến hành thực nghiệm sư phạm đối với 10 bài ở chương 2 ở 6 lớp đối chứng và 6 lớp thực nghiệm thuộc 3 trường THPT thuộc Tp.HCM với 557 HS tham gia thực nghiệm. Đây là các trường cĩ chất lượng HS trung bình, chủ yếu các HS đều theo học ban cơ bản. Kết quả thực nghiệm khá khả quan, kết quả học tập, rèn luyện, và cả hứng thú học tập của HS lớp thực nghiệm đều cao hơn lớp đối chứng. Kết quảđĩ đã xác nhận tính hiệu quả và tính khả thi của các bài giảng này.

Tĩm lại, chúng tơi đã hồn thành những nhiệm vụđề tài đưa ra. Những bài giảng được thiết kế đã đĩng gĩp thêm vào ngân hàng tư liệu dạy học của mỗi GV, giúp các GV nâng cao hơn nữa hiệu quả giảng dạy. Đề tài này cũng là cơ sở gĩp phần giúp các GV khác tiếp tục thiết kế nhiều bài giảng theo hướng dạy học

tích cực hơn nữa, với mục tiêu cuối cùng là nâng cao chất lượng và hiệu quả của việc dạy và học.

2. Kiến nghị

Để tạo điều kiện thuận lợi cho GV trong việc nâng cao kỹ năng thiết kế bài học hĩa học theo hướng phát huy tính tích cực của HS chúng tơi cĩ một số kiến nghị sau:

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ giáo dục hoc Nguyễn Cẩm Thạch (Trang 116 - 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)