Bài “Luyện tập: Axit, bazơ và muối Phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li“

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ giáo dục hoc Nguyễn Cẩm Thạch (Trang 90 - 95)

- Tran hả nh (file hình) về ứng dụng của oxi.

1) Kiến thức: giúp HS nắm vững:

2.4.7. Bài “Luyện tập: Axit, bazơ và muối Phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li“

dd các chất điện li“

I. NỘI DUNG BÀI HỌC

1) Kiến thức cần nắm vững

- Định nghĩa axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính, muối.

- Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li. - Cơng thức tính pH.

- Màu quỳ tím, phenolphtalein và chất chỉ thị vạn năng trong dd ở các giá trị pH khác nhau.

II. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính, muối trên cơ sở thuyết A-rê-ni-ut. muối trên cơ sở thuyết A-rê-ni-ut.

2. Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng vận dụng điều kiện xảy ra phản ứng giữa các ion trong dd chất điện li.

- Rèn luyện kĩ năng viết phương trình ion đầy đủ và phương trình ion rút gọn.

Giải các bài tập cĩ liên quan đến pH và mơi trường axit, trung tính hay kiềm.

III. CHUẨN BỊ

Các phiếu học tập và hệ thống bài tập luyện tập.

Phiếu số 1. Grap thuyết A-rê-ni-ut

Phiếu số 2. Bài tập vận dụng định nghĩa axit, bazơ, muối.

Cho dãy chất sau: CH3COOH, HNO2, BaCl2, H2SO4, NaOH, NaHCO3, Mg(NO3)2, H3PO4. Theo thuyết A-rê-ni-ut, chất nào là axit, chất nào là bazơ, chất nào là muối? Viết phương trình điện li các chất trên.

Thuyết A-rê-ni-ut

Axit Bazơ Hiđroxit

lưỡng tính Muối - OH Cation ( 4 NH, kim loại) + H OH- + H2O + H2O Anion (gốc axit) + H2O + H2O + H

Phiếu số 3. Bài tập vận dụng điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion.

Nêu hiện tượng, viết các phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng (nếu cĩ) xảy ra trong dd giữa các cặp chất sau:

a) K2S + HCl b) BaCl2 + K2SO4

c) Ba(OH)2 + HCl d) MgCl2 + Na2SO4

Phiếu số 4. Bài tập tính pH và xét sựđổi màu của các chất chỉ thị.

1) Một dd cĩ pH = 9,0. Tính nồng độ mol của các ion H+ và OH- trong dung dịch. Hãy cho biết màu của phenolphthalein trong dung dịch này. 2) Tính thể tích dd HCl pH = 2 cần để trung hịa dd chứa 0,4 g NaOH.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hot động ca GV Hot động ca HS

Hoạt động 1. Vào bài

Để củng cố các kiến thức về axit, bazơ và điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li, cũng như rèn luyện kĩ năng viết phương trình ion rút gọn của các phản ứng, ta tiến hành ơn tập, hệ thống lại các kiến thức quan trọng này.

Hoạt động 2. Ơn tập các định nghĩa và rèn luyện kĩ năng viết phương trình điện li

GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa về: - Axit - Bazơ - Hiđroxit lưỡng tính - Muối

GV chiếu (in ra giấy A0 treo bảng) phiếu số 1 lên bảng, dẫn dắt HS hệ thống lại thuyết A-rê-ni-ut theo sơ đồ trên.

GV phát, yêu cầu HS làm bài tập trong phiếu số 2. GV cho lần lượt

HS thảo luận theo nhĩm.

1. Axit là tan trong nước phân li ra ion H+. 2. Bazơ khi tan trong nước phân li ra ion OH- 3. Hiđroxit lưỡng tính khi tan trong nước vừa cĩ phân li như axit vừa cĩ thể phân li như bazơ. 4. Hầu hết các muối khi tan trong nước phân li hồn tồn ra cation kim loại (hoặc cation NH4) và anion gốc axit.

Hot động ca GV Hot động ca HS

từng HS lên làm từng chất trong phiếu số 2. HS lên sau sẽ sửa bài của bạn liền trước. GV nhận xét, đánh giá và cho điểm các bài làm.

HS làm bài tập, lên bảng sửa bài.

Hoạt động 3. Ơn tập về điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li

GV yêu cầu HS nhắc lại về điều kiện để phản ứng trao đổi ion xảy ra trong dd. Lấy ví dụ.

GV yêu cầu HS làm và chữa bài tập trong phiếu số 3.

GV cho HS đáp án, yêu cầu các em đổi bài, sửa và chấm điểm lẫn nhau.

HS thảo luận: Phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li chỉ xảy ra khi cĩ ít nhất một trong các điều kiện sau: - Tạo thành kết tủa: Na2CO3 + BaCl2  + 2NaCl 2+ Ba + 2 3 CO  3 - Tạo thành chất điện li yếu: Ca(OH)2 + 2 + 2H2O - OH + H+ 2O - Tạo thành chất khí: Na2CO3 2 + H2O 2 3 CO  + 2H+ 2 + H2O HS làm bài tập. Hoạt động 4. Hệ thống cơng thức tính pH GV yêu cầu HS hệ thống lại các cơng thức về tích số tan của nước và pH của dd. + H    . OH-=1,0.10-14 pH = - lgH+  H+ = 10-pH mol/l

Hot động ca GV Hot động ca HS

GV cĩ thể hướng dẫn HS xây dựng một số cơng thức liên quan đến pH để giải bài tập.

GV đề nghị HS cho biết mối quan hệ giữa H+, pH và mơi trường.

GV yêu cầu HS làm và chữa bài tập trong phiếu số 4. Lần này, GV cho HS làm bài theo nhĩm, cho HS thảo luận từ 1 – 3 phút, sau đĩ gọi đại diện các nhĩm HS lên bảng trình bày và đề nghị các nhĩm nhận xét. Cuối cùng, GV bổ sung và hồn thiện bài giải, nhận xét, cho điểm.

pOH = - lgOH- OH-= 10-pOH mol/l pH + pOH = 14 HS thảo luận nhĩm và kết luận: ở 250C nếu một dd cĩ: + H    > 1,0.10 ường axit. + H    = 1,0.10-7 ường trung tính. + H    < 1,0.10 ường kiềm. HS làm bài tập. Hoạt động 5. Hướng dẫn tự học GV dặn dị: - HS học lại những kiến thức chính đã hệ thống trong bài.

- Làm bài tập 1,2,3,4,5 SGK tr. 22, 23. Đây là những bài tập tương tự với bài trên lớp, các em cĩ thể dựa vào đĩ để làm.

- Ơn tập, hệ thống lại các kiến thức, các dạng bài tập đã học trong chương, chuẩn bị làm bài kiểm tra.

- Chuẩn bị cho bài thực hành số 1, đọc SGK tr. 24 nắm vững nội dung và cách tiến hành các thí nghiệm.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ giáo dục hoc Nguyễn Cẩm Thạch (Trang 90 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)