Hoạt động 6. Tìm hiểu về một số muối clorua
GV cho HS xem bảng tính tan lên màn hình và yêu cầu HS rút ra nhận xét về khả năng hịa tan trong nước của muối clorua. GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và liên hệ với thực tế để rút ra các ứng dụng. HS nhận xét: - Hầu hết các muối clorua đều tan trong nước.
- Một số muối ít tan trong nước: AgCl, CuCl, PbCl2.
HS trình bày:
- KCl làm phân kali.
- AlCl3 dùng làm xúc tác trong tổng hợp hữu cơ.
- BaCl2 dùng làm thuốc trừ sâu. - NaCl làm muối ăn, nguyên liệu điều chế Cl2, NaOH và nước Gia–ven.
Hoạt động 7. Nhận biết ion clorua
GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm như nội dung 4. Quan sát hiện tượng, viết
HS làm thí nghiệm và nêu hiện tượng, điền vào phiếu học tập.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
phương trình phản ứng.
GV: Cĩ thể dùng hĩa chất nào làm thuốc thửđể nhận biết ion clorua?
GV lưu ý: kết tủa trắng AgCl khi tiếp xúc với ánh sáng sẽ bị phân tích thành Ag vơ định hình cĩ màu xám đen:
2AgCl as 2Ag + Cl2
Xuất hiện kết tủa trắng AgCl khơng tan trong axit. AgNO3 + HNO3 AgNO3 + NaNO3 HS: AgNO3 Hoạt động 8. Củng cố - Hướng dẫn tự học GV yêu cầu HS làm nội dung thứ 5 trong phiếu học tập, sau đĩ trao đổi bài cho nhau. GV cho đáp án mẫu và hướng dẫn chấm điểm cụ thể rồi yêu cầu HS chấm điểm lẫn nhau.
GV kiểm tra đánh giá kết quả và giao bài về nhà cho HS.
HS làm bài tập.
HS tựđánh giá và chữa bài cho nhau.
GV dặn dị HS về nhà:
- Học bài, học kĩ phần tính chất hĩa học, điều chế. - Làm bài 1,2,3,4,5 SGK tr.106.
- Chuẩn bị bài học tiếp theo.
- Tìm hiểu thêm về vai trị quan trọng của axit clohiđric.
2.4.4. Bài “Oxi – ozon” I. NỘI DUNG BÀI HỌC I. NỘI DUNG BÀI HỌC
A) Oxi
1) Vị trí và cấu tạo 2) Tính chất vật lí
3) Tính chất hĩa học 4) Ứng dụng
5) Điều chế: Trong phịng thí nghiệm
Trong cơng nghiệp
B) Ozon
1) Tính chất
2) Ozon trong tự nhiên 3) Ứng dụng