MỤC TIÊU BÀI HỌC

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ giáo dục hoc Nguyễn Cẩm Thạch (Trang 60 - 62)

1. Kiến thức

Hiểu được:

- Bản chất của phản ứng xảy ra trong dd các chất điện li là phản ứng giữa các ion.

- Để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li phải cĩ ít nhất một trong các điều kiện:

 Tạo thành chất kết tủa.

 Tạo thành chất điện li yếu.

 Tạo thành chất khí.

2. Kỹ năng

- Quan sát hiện tượng thí nghiệm để biết cĩ phản ứng hĩa học xảy ra. - Dựđốn kết quả phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li. - Viết được phương trình ion đầy đủ và rút gọn.

- Tính khối lượng kết tủa hoặc thể tích khí sau phản ứng; tính thành phần phần trăm về khối lượng các chất trong hỗn hợp; tính nồng độ mol ion thu được sau phản ứng.

III. CHUẨN BỊ

- Chuẩn bị dụng cụ và hĩa chất sau: dd Na2SO4, dd BaCl2, dd phenolphtalein, dd CH3COONa, dd NaOH 0,10M, dd HCl 0,10M, dd Na2CO3, CaCO3. CH3COONa, dd NaOH 0,10M, dd HCl 0,10M, dd Na2CO3, CaCO3.

- Các phiếu học tập.

Phiếu số 1. Bài tập kiểm tra bài cũ

Viết các phương trình hĩa học của phản ứng (nếu cĩ) xảy ra trong dd giữa các cặp chất sau:

a) NaOH + HCl ; Ba(OH)2 + HNO3 b) AgNO3 + HCl ; BaCl2 + H2SO4 c) KNO3 + HCl ; KNO3 + NaCl

Phiếu số 2. Bài tập củng cố

Cho các chất sau ở dạng dd, những cặp chất nào cĩ khả năng phản ứng với nhau? Viết phương trình phản ứng phân tử và ion.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hot động ca GV Hot động ca HS

Hoạt động 1: Vào bài dựa vào kiểm tra bài cũ

GV yêu cầu 1 hoặc 2 HS lên bảng làm bài tập như phiếu học tập số 1.

GV sửa bài dựa trên kết quả bài làm của HS và đặt vấn đề: “Tại sao ở a) b) cĩ xảy ra phản ứng cịn ở c) thì khơng? Và xét về bản chất các phản ứng ở a), b) là giống nhau. Bài học hơm nay sẽ giúp chúng ta giải thích những vấn đề này.”

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ giáo dục hoc Nguyễn Cẩm Thạch (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)