KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận.

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SINH KHÁNG SINH CỦA CÁC CHỦNG NẤM SỢI PHÂN LẬP TỪ RỪNG NGẬP MẶN HUYỆN CẦN GIỜ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 96 - 98)

- Khuẩn lạc cĩ màu lục xanh tươi, mặt nhung Mặt trái KL cĩ màu vàng

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận.

1.Kết luận.

1.1.Kết qu phân lp và tuyn chn các chng nm si cĩ kh năng sinh KS ca các chng nm si phân lp t RNM huyn Cn Gi.

- Từ 312 chủng nấm sợi phân lập từ RNM Cần Giờ, chúng tơi đã khảo sát hoạt tính kháng sinh, cĩ 134 chủng cĩ hoạt tính kháng sinh.

- Cĩ 39/312 chủng ( chiếm 12,5%) kháng cả VK G+ lẫn G- - Đã tuyển chọn được 4 chủng

 Chủng T.viride T 1.2 cĩ hoạt tính kháng sinh phổ rộng, vừa kháng nấm gây bệnh (C.albicans) ở người, vừa kháng VK G+, vừa kháng VK G-, vừa kháng 6/ 6 nấm gây bệnh ở cây trồng, kháng 3/ 5 chủng VK gây bệnh đã lờn các loại KS.

 Chủng A.foetidus T’1, A.tubingensis T7.1 vừa kháng VK gram dương vừa kháng VK gram âm, vừa kháng nấm gây bệnh ở cây trồng, kháng 5/ 5 chủng VK gây bệnh đã lờn các loại KS.

 Chủng P.citrinum Đ 33.vừa kháng VK gram dương vừa kháng VK gram âm, vừa kháng nấm gây bệnh ở cây trồng, kháng 3 / 5 chủng VK gây bệnh đã lờn các loại KS.

1.2. Đã nghiên cu đặc đim cơ bn ca các chng nm si tuyn chn (đặc

đim sinh hc & phân loi)

* Đã định danh

- Chủng T 1.2 là giống Trichoderma viride Pers ex. SF Gray aggr .

- Chủng T’1 là giống Aspergillus foetidus var acidus Naka, Simo and Wat.

- Chủng T 7.1 là giống Aspergillus tubingensis (Schober) Messeray.

- Chủng Đ 33.1 là giống Penicillium citrinum Thom.

* Đã nghiên cu mt s các đặc đim sinh hc của 4 chủng tuyển chọn

T.viride T 1.2, A.tubingensis T 7.1, A.foetidus T’1, P.citrinumĐ33.1.

- Đều cĩ khả năng sinh enzym ngoại bào như cellulaza, proteaza, amylaza ở

- Cĩ khả phân giải dầu mạnh như chủng P.citrinum Đ 33.1, trung bình như

chủng A.tubingensis T 7.1.

- Cĩ khả năng sinh trưởng và phát triển ở MT cĩ các nồng độ muối khác nhau thậm chí ở nồng độ 20% (NaCl). Tuy nhiên, nếu MT khơng cĩ muối thì mức độ tăng trưởng mạnh hơn

- Sử dụng tốt nguồn cacbon: glucose, succrose,CMC, tinh bột, galactose và phát triển mạnh trên MT rỉđường.

- Sử dụng tốt nguồn nitơ: NaNO3, cao thịt, bột đậu, sử dụng trung bình mơi trường NH4 Cl, (NH4)2SO4, NH4NO3, sử dụng yếu NaNO2.

- Đã xác định thời gian sinh trưởng và phát triển của:

Chủng T. viride T 1.2 phát triển rất nhanh, sau 1 ngày cấy đã cĩ đường kính khuẩn lạc 8mm.

Chủng A. foetidus T’1 và chủng A. tubingensis T 7.1 phát triển ở mức trung bình, đường kính khuẩn lạc 30 – 40 mm sau 7 ngày cấy.

Chủng P. citrinum Đ 33.1 thì phát triển chậm, đường kính khuẩn lạc 22 - 25 mm sau 7 ngày cấy.

* Kho sát các yếu t nh hưởng đến tính cht ca cht kháng sinh.

- Dịch chiết KS thơ của 4 chủng nấm NC rất bền với nhiệt độ: ở 1210C, trong vịng 60 phút thì hoạt tính kháng sinh vẫn khơng thay đổi.

- Đã thử hoạt tính kháng sinh khi nuơi cấy trên các mơi trường với nồng độ

muối khác nhau, các chủng A.tubingensis T 7.1, A.foetidus T’1, P.citrinum Đ 33.1 vẫn cĩ họat tính kháng sinh với nồng độ NaCl 10%. Cịn chủng T.viride T 1.2 chỉ cĩ hoạt tính kháng sinh mạnh khi được nuơi cấy trên mơi trường khơng cĩ muối.

* Đã thử hoạt tính kháng sinh khi nuơi cấy trên mơi trường với độ pH ban đầu khác nhau. Hoạt tính kháng sinh mạnh khi mơi trường ban đầu nuơi cấy ở pH trung tính và hơi axít từ 4,5  6. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Khi khảo sát sự sinh trưởng, phát triển theo thời gian chúng tơi thử hoạt tính kháng sinh:

- Các chủng đều cĩ hoạt tính kháng sinh từ ngày thứ 4 sau khi cấy.

- Chủng T. rivide T1.2 hoạt tính kháng sinh mạnh nhất vào ngày thứ 5 sau khi cấy.

- Các chủng A.tubingensis T 7.1, A.foetidus T’1, P.citrinum Đ 33.1 hoạt tính mạnh nhất vào ngày thứ 4 sau khi cấy.

1.3. Đã tìm hiu kh năng ng dng ca các chng nm si đã được tuyn chn trong chng cơn trùng hi cho cây trng. chn trong chng cơn trùng hi cho cây trng.

- DNC cĩ khả năng diệt tằm, sâu tơ với tỉ lệ cao hơn và thời gian chết nhanh hơn khi sử dụng BTT-HS.

- Chủng T. rivide T1.2 hoạt lực mạnh với tằm, hoạt lực trung bình với sâu. - Chủng A.tubingensis T 7.1 hoạt lực trung bình với tằm và sâu tơ.

- Chủng A.foetidus T’1 hoạt lực khá mạnh với tằm, hoạt lực trung bình với sâu tơ.

- Chủng P.citrinumĐ 33.1 hoạt lực yếu với tằm, sâu tơ.

2. Kiến nghị.

Vì thời gian thực hiện đề tài cĩ hạn, các trang thiết bịở phịng thí nghiệm chỉ ở

mức cơ bản. Mong rằng các nghiên cứu sau sẽ tiếp tục khảo sát sâu hơn về các chủng nấm sợi RNM cĩ khả năng sinh kháng sinh như:

 Phân loại các chủng nấm sợi bằng kỷ thuật di truyền phân tử.

 Xác định được bản chất chất kháng sinh do các chủng nấm sợi sinh ra.

 Nghiên cứu ứng dụng dịch chiết kháng sinh trong bảo vệ động vật hoặc thực vật.

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SINH KHÁNG SINH CỦA CÁC CHỦNG NẤM SỢI PHÂN LẬP TỪ RỪNG NGẬP MẶN HUYỆN CẦN GIỜ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 96 - 98)