Đặc điểm chung của rừng ngập mặn.

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SINH KHÁNG SINH CỦA CÁC CHỦNG NẤM SỢI PHÂN LẬP TỪ RỪNG NGẬP MẶN HUYỆN CẦN GIỜ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 27 - 30)

RNM là các vùng sình lầy cát ngập triều ven biển ở các khu vực thuộc kinh độ

ơn hịa trung bình và cao là rừng ngập mặn (mangrove) trong các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới của thế giới.

Đất ngập nước cĩ rừng ven biển là phức hệ thảm thực vật cây gỗ, đất than bùn bở rời và hầu như khơng cĩ nền đáy, cĩ khả năng thích nghi cả hai phương diện: ngập lụt và độ mặn.

Tầm quan trọng của đầm lầy rừng ngập mặn trong vận chuyển chất hữu cơ đến chuỗi thức ăn ven biển vùng bên cạnh, đến sự ổn định vật lý đối với bờ biển như

chống xĩi mịn, sạt lở, bảo vệ các vùng nội địa khỏi sự phá hoại của giĩ bão và sĩng biển, cĩ tác dụng như những bồn chứa các chất dinh dưỡng và cacbon[24]. Chức năng quang trọng của hệ sinh thái rừng ngập mặn là sức sản xuất sơ cấp thuần và sức sản xuất sơ cấp thơ [24].

1.2.2.Đặc điểm của RNM huyện Cần Giờ Thành phố Hồ Chí Minh:

1.2.2.1.Điu kin t nhiên sinh thái ca rng ngp mn Cn Gi

Rừng Sác Cần Giờ là vùng rừng ngập mặn của thành phố Hồ Chí Minh.

Trước đây, vốn là khu rừng nguyên sinh xuất hiện theo lịch sử của quá trình hình thành bãi bồi vùng cửa sơng ven biển với các lồi cây phổ biến như Đước (Rhizophora apiculata), Đưng (Rhizophora mucronata), Dà (Ceriops spp), Vẹt (Bruguiera spp).v.v..Theo các tài liệu cũ, một số vết tích gốc cây được phát hiện trong quá trình đào kênh mương, đào mĩng làm nhà người dân đã phát hiện rừng ở đây đã từng phát triển khá tốt với những cây to, lớn cĩ chiều cao 20- 25 m, đường kính từ 35- 40 cm hoặc cao hơn.

Hình1.8. Cnh quan nơi ly mu nghiên cu ca RNM Cn Gi.

Hàng trăm năm qua miền đất ngập triều ven biển này đã trải qua nhiều thay

đổi. Các khu rừng ngập mặn trù phú xưa kia đã bị hũy diệt hồn tồn, đặc biệt là các

Sau 23 năm tích cực gây trồng và bảo vệ (từ năm 1978 đến 2002) rừng đã dần

được phục hồi với thành phần lồi cây phong phú, đa dạng cũng như các quần xã thực vật tiêu biểu và đặc trưng.

Năm 2000 tổ chức UNESCO đã cơng nhận rừng ngập mặn Cần Giờ là khu dự

trữ sinh quyển của thế giới, đầu tiên của Việt Nam [25].

1.2.2.2.V trí địa lý [42].

Rừng ngập mặn Cần Giờ được hình thành ở hạ lưu sơng Đồng Nai- Sài gịn đổ

ra biển Đơng ở cửa Xồi Rạp, Đồng Tranh và vịnh Gành Rái. Rừng Sác nằm ở điạ

bàn huyện Cần Giờ, là cửa ngõ Đơng Nam của Thành phố Hồ Chí Minh, cách trung tâm thành phố khoảng 30 km và nĩ được hình thành do bồi tụ phù sa của hệ thống các sơng lớn (Sồi Rạp, Lịng Tàu) trước khi ra biển Đơng.

Diện tích tự nhiên: 71.361 ha trong đĩ diện tích rừng và đất rừng là 38.664 ha [25].

1.2.2.3.Th nhưỡng, khí hu, độ mn [42], [25].

- Rừng ngập mặn Cần Giờ phát triển trên một đầm mặn mới, do phù sa

sơng mang đến và lắng đọng tạo thành nền đất. Đất được tạo ra bởi tổng hợp các quá trình lắng tụ trầm tích sét, phèn hĩa và nhiễm mặn. Cho đến nay các lớp đất sâu chưa kết chặt nên khơng cĩ khả năng tạo thành đất nền rắn chắc, cĩ chứa lượng cao lưu huỳnh ở dạng khử khơng cĩ lợi cho nơng nghiệp và một lượng muối (NaCl) cao.

- Khí hậu rừng mang đặc tính nĩng ẩm và chịu chi phối của qui luật giĩ mùa cận xích đạo với 2 mùa: mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng 10), mùa khơ (từ tháng 11 đến tháng 4).

- Lượng mưa trung bình từ 1.300 mm – 1.400 mm hàng năm (thấp nhất khu vực) - Qua các số liệu đo độ mặn từ năm 1977 đến năm 2000, cho thấy độ mặn lớn nhất khi triều cường và nhỏ nhất khi triều kém.

- Vào tháng 4 nước mặn xâm nhập sâu hơn vào trong đất liền, do đĩ độ mặn của nước trong rừng được nâng cao lên. Cịn vào tháng 9, 10 nước ngọt từ sơng đẩy lùi nước mặn ra biển làm hạ bớt độ mặn.

- Từ khi thủy điện Tri An hoạt động, thì độ mặn đã giảm từ 9 0/00 xuống 4 0/00 và tại Tam Thơn Hiệp độ mặn chỉđạt 18 0/00 . Độ mặn 24 - 30 0/00 mùa khơ. - Ngược lại vào mùa mưa, độ mặn lại tăng hơn so với trước do lượng nước xả

của hồ Trị An giảm đi [25].

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SINH KHÁNG SINH CỦA CÁC CHỦNG NẤM SỢI PHÂN LẬP TỪ RỪNG NGẬP MẶN HUYỆN CẦN GIỜ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 27 - 30)