Kết quả phân lập các chủng nấm sợi từ rừng ngập mặn huyện Cần Giờ Mục đích của việc phân lập các chủng nấm sợi từ các mẫ u khác nhau nh ằ m

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SINH KHÁNG SINH CỦA CÁC CHỦNG NẤM SỢI PHÂN LẬP TỪ RỪNG NGẬP MẶN HUYỆN CẦN GIỜ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 46)

- Mơi trường YEA (mơi trường 2.1.4.1)

3.1.Kết quả phân lập các chủng nấm sợi từ rừng ngập mặn huyện Cần Giờ Mục đích của việc phân lập các chủng nấm sợi từ các mẫ u khác nhau nh ằ m

Chương 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN.

3.1.Kết quả phân lập các chủng nấm sợi từ rừng ngập mặn huyện Cần Giờ Mục đích của việc phân lập các chủng nấm sợi từ các mẫ u khác nhau nh ằ m

làm sáng tỏ một phần về quần thể nấm sợi, sự phân bố và các hoạt động sinh lý, sinh hố cũng như vai trị của chúng trong khu hệ sinh thái RNM, tuyển chọn các chủng cĩ nguồn gen quí để cĩ thể nghiên cứu ứng dụng vào thực tế.

Từ các mẫu thân, cành khơ, lá tươi, lá mục, đất mặt, đất sâu thu nhận được sau 3 lần lấy mẫu tại RNM Cần giờ, trong khoảng thời gian từ tháng 6 đến tháng 9 năm 2006, sử dụng mơi trường MT 1, với phương pháp đã trình bày ở phần 2.2.1; 2.2.2 chúng tơi đã phân lập được 312 chủng nấm sợi khác nhau. Trong đĩ cĩ:

- 34 chủng lấy từ lá vàng và 62 chủng lấy từ lá phân hủy.

- 63 chủng phân lập từ thân mục và 39 chủng từ thân khơ ở rừng cây già. - 93 chủng phân lập từđất mặt và 21 chủng từđất sâu.

Từ kết quả trên cho thấy nấm sợi cĩ mặt trong mọi cơ chất của RNM.

Trong đất bề mặt cĩ số lượng các chủng nhiều nhất. Vì đa số nấm sợi là các sinh vật hiếu khí, cho nên lớp đất bề mặt rất thích hợp với chúng. Số lượng nấm sợi ở

các mẫu thân và lá mục nhiều hơn ở thân, lá tươi, điều đĩ cĩ thể chứng minh khả

năng phân giải các cơ chất này kèm theo sự tăng sinh khối của các lồi nấm trên các cơ chất đĩ. Trong thân, cành mục cĩ nấm sợi chứng tỏ chúng cĩ vai trị phân giải xác thực vật RNM. Chúng đã sử dụng các chất hữu cơ chủ yếu từ xác các lồi thực vật, một ít xác động vật làm nguồn cung cấp chất dinh dưỡng. Sự phân giải này đã gĩp phần làm giảm sự ơ nhiễm mơi trường, tham gia vịng tuần hồn vật chất của lưới thức ăn. Chính sự hiện diện của nấm sợi đã nâng cao hiệu suất sinh thái của hệ sinh thái rừng ngập mặn [19].

Các chủng phân lập được tiến hành sơ tuyển để chọn những chủng nấm sợi cĩ khả năng sinh KS.

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SINH KHÁNG SINH CỦA CÁC CHỦNG NẤM SỢI PHÂN LẬP TỪ RỪNG NGẬP MẶN HUYỆN CẦN GIỜ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 46)