- Khuẩn lạc cĩ màu lục xanh tươi, mặt nhung Mặt trái KL cĩ màu vàng
3.5.3.1. Ảnh hưởng của nồng độ muối lên hoạt tính kháng sinh của các chủng nấm sợi tuyển chọn.
sinh của các chủng nấm sợi tuyển chọn.
3.5.3.1. Ảnh hưởng của nồng độ muối lên hoạt tính kháng sinh của các chủng nấm sợi tuyển chọn. chủng nấm sợi tuyển chọn.
Để khảo sát ảnh hưởng của độ mặn đến quá trình sinh tổng hợp chất kháng sinh, chúng tơi nuơi các các nấm sợi trên mơi trường 2.1.4.2 với các nồng độ muối khác nhau 0, 3, 5, 7, 10, 20%.
Sau 4 ngày nuơi cấy, xác định họat tính kháng sinh theo phương pháp 2.2.3.2. Kết quảđược ghi nhận ở bảng 3.11
Bảng 3.11. Thử họat tính kháng sinh của các chủng nấm nghiên cứu được nuơi ở
các mơi trường với nồng độ muối (NaCl) khác nhau
Họat tính kháng sinh ( D- d, mm) Nồng độ muối 0 % 3 % 5 % 7 % 10 % 20 % STT Chủng NC B. E. B. E. B. E. B. E. B. E. B. E. 1 T 1.2 24 23 20 - - - 2 T’1 28 27 20 21 21 22 21 20 18 15 - -
3 T 7.1 21 21 16 14 18 - 12 - 10 - - -
4 Đ 33.1 30 - 26 - 26 - 25 - 24 - - -
Ghi chú: B. : Bacillus. subtillis; E. : E.coli.
Qua bảng 3.11 cho thấy:
Tính chịu mặn là đặc điểm đặc trưng của nấm sợi RNM. Tất cả các chủng đều cĩ hoạt tính kháng sinh cao khi được nuơi trong mơi trường khơng cĩ muối (NaCl) nhưng cũng cĩ thể sinh kháng sinh ở nồng độ muối 10 % như các chủng A. foetidus
T’1; A. tubingensis T 7.1; P.citrinum Đ33.1.
Hầu như các chủng nấm sợi nghiên cứu khơng cĩ hoạt tính kháng sinh ở nồng
độ muối 20 %.
Điều này chứng tỏ đây là những chủng nấm du nhập từ đất liền vào và thích nghi với điều kiện ở RNM, nơi mà mỗi ngày đều cĩ nước biển ra vào với nồng độ
muối khá cao khoảng 40/0 .
a b
c d
Hình 3.16. Hoạt tính đối kháng của
chủng T1.2 (b) (ở nồng độ muối 3 % ) với B.subtilis. chủng T’1 (c)(ở nồng độ muối 10 %) với E.coli chủng T7.1 (d)( ở nồng độ muối 5%) với B.subtili.