Chương 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 3.1 Thu thập mẫu giấm và khảo sát 1 sốđặc tính của m ẫ u gi ấ m
3.2.2.2 Đặc điểm sinh lý sinh hĩa của các chủng khảo sát
Vi khuẩn Acetic cĩ đặc tính chung như sinh catalase, phát triển trên mơi trường Glutamate, mơi trường manitol, khơng làm tan chảy gelatin, khơng phân giải Dextrin….
Định tính acid acetic
Trong quá trình phân lập, trên moi trường cĩ nguồn cacbon là ethanol chúng tơi tuyển chọn được các chủng cĩ vịng phân giải là CaCO3, tức là các chủng này cĩ khả năng oxy hĩa ethanol thành acid hữu cơ tương ứng là acid acetic. Để kiểm chứng điều này, chúng tơi tiến hành định tính acid acetic tạo thành trong mơi trường nuơi cấy các chủng trên bằng phương pháp dùng dung dịch FeCl3 5%. Kết quả là tất cả các chủng phân lập đều cĩ khả năng tạo acetic acid.
Hình 3.4. Khả năng tạo acid acetic của các chủng phân lập
Định lượng acid acetic
Sau khi nuơi các chủng khảo sát trên mơi trường tăng sinh, rồi chuyển sang mơi trường nhân giống cấp 1, mơi trường nhân giống cấp 2, sau đĩ là mơi trường định lượng. Sau 7 ngày định lượng acid acetic tạo ra theo phương pháp xác định acid tổng. Kết quả trình bày ở bảng 3.4
Bảng 3.4: Hàm lượng acid tổng trong mơi trường nuơi cấy các chủng khảo sát
A1 0,54 A2 1,77 A3 1,98 A4 1,34 A5 1,25 A6 2,01 A7 0,56 A8 1,64 A9 1,728 A10 1,56 A11 0,576
Biểu đồ 3.3: Hàm lượng acid tổng trong mơi trường nuơi cấy các chủng phân lập 0 0.51 1.52 2.5 A1 A3 A5 A7 A9 A11 Chủng H /l a cid to ång(% ) H/l acid tổng(%) Nhận xét:
Chủng A3 và A6 cĩ hàm lượng acid tổng tạo thành cao hơn các chủng cịn lại. Ở những thí nghiệm về các điều kiện lên men chúng tơi chọn 2 chủng này tiếp tục khảo sát.
Đặc tính sinh catalase
Khi nhỏ H2O2 vào giọt dịch nuơi cấy các chủng khảo sát trên tiêu bản. Kết quả các chủng đều sủi bọt.
Như vậy các chủng đều sinh catalase
Khả năng phân giải Dextrin của vi khuẩn
Các chủng đều khơng cĩ khả năng phân giải dextrin.
Hình 3.5: Khả năng khơng phân giải Dextrin của chủng A3
Khả năng tạo -pyrone của vi khuẩn
Kết quả khảo sát cho thấy các chủng khơng cĩ khả năng tạo -pyrone.
Khả năng tạo H2S của vi khuẩn
Kết quả khảo sát cho thấy tất cả các chủng đều khơng cĩ khảnăng tạo H2S
Khả năng oxy hố acetate hoặc lactate của vi khuẩn
Kết quả cho thấy chủng A3, A4, A5 cĩ khả năng oxy hố acetate( thể
hiện qua sự chuyển màu từ màu vàng hơi xanh sang xanh dương), cịn các chủng cịn lại khơng cĩ khả năng oxy hố acetate( màu vàng hơi xanh).
Như vậy, trong 11 chủng khảo sát cĩ 3 chủng thuộc giống Acetobacter
(A3 , A4, A5) và 8 chủng thuộc giống Gluconobacter (A1, A2, A6 ,A7, A8, A9, A10, A11 )
Hình 3.6 : khả năng oxy hố acetate của các chủng phân lập
Khả năng phát triển trên mơi trường Mannitol của vi khuẩn
Kết quả khảo sát khả năng phát triển trên mơi trường Mannitol cho thấy tất cả các chủng đều cĩ khả năng phát triển trên mơi trường này.
Hình 3.7: Khả năng phát triển trên mơi trường Mannitol của chủng A3
và chủng A6