1.3.3.6.1.Phương pháp liên kết chéo giữa các tế bào
Đây là phương pháp liên kết các tế bào vi sinh vật riêng biệt thành 1 khối tế bào cố định nhờ các tác nhân lưỡng hoặc đa chức mà khơng sử dụng chất mang.
Trong phương pháp này, thơng qua 1 số hợp chất đặc biệt cĩ khả năng hình thành các liên kết nối mạng, sẽ diễn ra phản ứng giữa tế bào hoặc các tthành phần của tế bào như enzyme với các họat chất này. Nhờ vậy, các tế
bào sẽ liên kết với nhau tạo thành cấu trúc dạng hình viên.
Ứng dụng nổi bật nhất của phương pháp này trong cơng nghiệp là cố định trực khuẩn Bacillus cogulans để sản xúât các dạng đồng phân của
đường glucose.
a.Ưu điểm
- Điều kiện nhẹ nhàng, cĩ khả năng kéo dài thời gian họat động của tế
bào.
- Làm tăng tính chống chịu của tế bào đối với các yếu tố làm biến tính.
b.Nhược điểm
- Đây là phương pháp cĩ độ bền cơ học kém nhất.
1.3.3.6.2. Cố định tế bào vi sinh vật bằng màng chắn membrane
Đây là phương pháp cố định trong các cơ chất cĩ phân tử lượng lớn cĩ thể thẩm thấu vào trong tế bào, các chất mang cĩ thể tái sử dụng.Ở dạng membrane tế bào được cố định thơng qua quá trình siêu lọc và vi lọc bằng màng membrane. Màng membrane được tạo ra là polimer cĩ tính bán thấm với những kích thước lỗ đủ nhỏ chỉ cho cơ chất đi vào và sản phẩm đi ra mà tế bào vẫn bị nhốt trong đĩ. Trước khi tạo màng bao tế bào lại cần phải biết trọng lượng phân tử của tế bào để cĩ thể tạo lỗ phù hợp trên màng.
-Mật độ tế bào cố định khá lớn. -Độ bền cơ học cao.
-Cĩ thểứng dụng cho nhiều loại tế bào khác nhau.
b.Nhược điểm
-Độ bền cơ học kém.
-Sự sinh trưởng của tế bào làm phá hủy màng chắn.