Quy trình công nghệ:

Một phần của tài liệu Các đồ uống từ rau quả (Trang 27 - 29)

III. Các loại đồ uống từ gừng:

2. Sản phẩm: 1 Trà gừng:

2.1.2 Quy trình công nghệ:

Gừng tươi Rửa sạch Cạo vỏ Nghiền nhỏ Ép Bỏ bã Nước ép Sơ chế theo 3 cách : Cạo vỏ thái lát.

Không cạo vỏ, thái lát ngâm nước sôi. Không cạo vỏ, thái lát.

Sấy khô, nghiền bột

Chiết cồn 50%

Cô đặc

Nấu xiro

Làm cốm

Làm kẹo, mứt, hỗn hợp gừng

Sấy Thêm phụ gia tạo ngọt không calo và hương liệu, sấy chân không.

Bao gói 20g (hạn dùng 6 tháng)

Bao gói nhỏ 2g ( bảo quản trên 6 tháng)

2.2.1 Giới thiệu:

Vào thời Trung Cổ, gừng đã từng làm tăng hương vị cho loại bia thật sự. Trong các quán bar ở Anh, thực khách có thể thêm bột gừng vào trong bia của họ nếu thích. Ngày nay, trong sản xuất bia gừng (ginger beer) của công ty Buderim (Australia), gừng tươi được coi như là một nguyên liệu chính bên cạnh các nguyên liệu truyền thống khác như malt đại mạch và hoa Houplon.

Cần phân biệt ginger beer với ginger ale. Bia gừng (ginger ale) là một thức uống nhẹ mà rất được ưa thích ở Hoa Kỳ, Australia và các nước châu âu. Giống như các loại bia rễ cây (root beer) khác, bia gừng không phải là một loại bia lên men, mà chỉ được pha chế đơn giản từ: đường, phần chiết từ rễ cây và nước CO2 hoặc nước đá.

Gừng để sản xuất bia thường là gừng được thu hoạch vào cuối vụ- gừng già. Lúc này, gừng có hàm lượng tinh dầu thơm và thành phần hăng cay khá cao. Đây là hai thành phần rất có ý nghĩa trong quá trình sản xuất bia bới vì chúng sẽ tạo ra hương và vị đặc trưng cho bia gừng (trong quá trình sản xuất bia gừng, người ta không sử dụng hoa houplon). Gừng tươi được làm sạch, nghiền thành bột và sấy khô nhằm tăng thời gian bảo quản, chờ đưa vào sản xuất bia gừng.

Một phần của tài liệu Các đồ uống từ rau quả (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w