Giới thiệu bộ câu hỏi định hướng bài học

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ giáo dục học Phạm Thị Thanh Tâm (Trang 29 - 30)

Bảng 1.2. Giới thiệu bộ câu hỏi định hướng bài học

Câu hỏi Khái quát Câu hỏi Bài học Câu hỏi Nội dung Đặc

điểm - Có phnhững câu hỏi mở, tập ạm vi rất rộng, là

trung vào những vấn đề,

mối quan tâm lớn (đã giải

quyết hay còn đang tranh

cãi) có ý nghĩa xuyên suốt

các lĩnh vực của môn học

và có khi cả các môn học

khác.

- Là cầu nối giữa các môn học, giữa môn học và bài

học.

- Không có một câu trả lời

hiển nhiên “đúng”. Không

thể trả lời thoả đáng bằng

một câu đơn giản. Vì vậy,

học sinh được thử thách

trong việc tìm ra nhiều kết

quả khác nhau.

- Cũng là câu hỏi mở nhưng

bó hẹp trong một ch ủ đề

hoặc bài học cụ thể

- Thường gắn với những nội

dung bài học cụ thể.

- Là cầu nối giữa môn học

và bài học.

- Không có một câu trả lời

hiển nhiên “đúng”. Không

thể trả lời thoả đáng bằng

một câu đơn giản.

- Là những câu hỏi cụ thể

trong một bài học.

- Chú trọng vào sự kiện hơn

là giải thích sự kiện.

- Ít yêu cầu học sinh phải có

những kỹ năng tư duy bậc

cao. - Thường có những câu trả lời “đúng”, rõ ràng, chính xác. Tác dụng - Chphong phú cỉ ra sự phức tạp và ủa vấn đề, dẫn đến những câu hỏi quan trọng khác.

- Phát triển trí tưởng tượng

và tạo mối liên hệ giữa các

môn học, giữa môn học

- Giúp giáo viên tập trung

vào các khía cạnh quan

trọng của bài học.

- Những câu hỏi Bài học hướng tới các trình độ khác

nhau có thể hỗ trợ và phát

triển một câu hỏi Khái

- Trực tiếp hỗ trợ những

chuẩn kiến thức và mục

tiêu học tập

- Nhiều câu hỏi Nội dung hỗ

trợ và phát triển một câu

hỏi Bài học hay câu hỏi

với kiến thức và ý tưởng

của học sinh.

- Khuyến khích thảo luận và

nghiên cứu chuyên sâu.

Gợi mở sự nghiên cứu chứ

không dẫn đến những kết

luận sớm.

- Đặt nền tảng cho các câu hỏi Bài học và câu hỏi Nội

dung.

quát. Chúng được thiết kế để làm rõ, khai thác các khía cạnh của câu hỏi Khái

quát thông qua chủ đề của

bài học.

- Đặt nền tảng cho các câu

hỏi Nội dung.

Ví dụ (với bài Oxi lớp 10) - Làm thế nào để chúng ta có cuộc sống tốt đẹp hơn? - Sinh vật tồn tại và phát

triển như thế nào?

- Em biết gì về oxi?

- Oxi quan trọng như thế

nào?

- So sánh cấu tạo của oxi và

ozon?

- Tính chất vật lý của oxi?

- Vai trò cuả oxi trong cuộc

sống?

- Oxi hay ozôn có tính oxi hoá mạnh hơn?

- Ứng dụng của oxi, ozon?

- Ai là người đầu tiên đã

phát hiện ra oxi ?

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ giáo dục học Phạm Thị Thanh Tâm (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)