KẾT LUẬN 1 Kết luận

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ giáo dục học Phạm Thị Hằng (Trang 105 - 109)

- Hệ số biến thiờn V V= 100% S

KẾT LUẬN 1 Kết luận

1. Kết luận

Sau một thời gian nghiờn cứu, thực hiện đề tài, đối chiếu với mục đớch và nhiệm vụ đĩ đề ra, chỳng tụi đĩ cơ bản hồn thành những cụng việc sau:

1.1.Nghiờn cu và xõy dng cơ s lớ lun cho đề tài

- Nghiờn cứu và xõy dựng khỏi niệm hiệu quả dạy học, nghiờn cứu cỏc yếu tốảnh hưởng đến hiệu quả dạy học và cỏc phương phỏp dạy học hiệu quảở trường THPT.

- Nghiờn cứu quan điểm phỏt triển chương trỡnh THPT nõng cao mụn húa học. - Nghiờn cứu vị trớ và nhận xột nội dung húa học phõn tớch ở trường THPT.

- Điều tra thực trạng dạy học chương “Sự điện li” lớp 11 ở trường THPT, tổng kết kết quả điều tra và rỳt ra một số vấn đề thực trạng làm cơ sở để xõy dựng giỏo ỏn và hệ thống bài tập.

1.2.T cơ s lớ lun và thc tin đĩ nghiờn cu, chỳng tụi đĩ thiết kế mt s mụ phng húa hc, cỏc giỏo ỏn powerpoint, nhn xột bài tp trong SGK, SBT và thiết kế h thng bài tp b sung cho giỏo ỏn powerpoint, nhn xột bài tp trong SGK, SBT và thiết kế h thng bài tp b sung cho SGK và SBT

- Thiết kế 7 mụ phỏng thớ nghiệm húa học, 7 mụ phỏng cỏc quỏ trỡnh húa học xảy ra trong dung dịch chất điện li bằng phần mềm Powerpoint và Macromedia Flash 8.0 nhằm hỗ trợ

việc dạy học.

- Xõy dựng 8 nguyờn tắc xõy dựng bài tập húa học.

- Xõy dựng quy trỡnh thiết kế hệ thống bài tập húa học (7 bước).

- Nhận xột bài tập SGK, SBT chương “Sự điện li” lớp 11 nõng cao: phõn thành 9 dạng BT trong 3 nội dung lớn, nhận xột ưu điểm và hạn chế cỏc BT.

- Thiết kế 130 bài tập theo dạng bổ sung BT trong SGK, SBT chương “Sự điện li” lớp 11 nõng cao

- Thiết kế 7 giỏo ỏn powerpoint chương “Sựđiện li” lớp 11 nõng cao. Mỗi giỏo ỏn được thiết kế trong đú cú vận dụng linh hoạt cỏc phương phỏp dạy học tớch cực, sử dụng thờm một số

bài tập đĩ xõy dựng và cỏc tài liệu trực quan đĩ được thiết kế.

1.3. Tiến hành thc nghim sư phm

Được sự giỳp đỡ của 27 giỏo viờn (4 GV dạy thực nghiệm, 23 GV thực hiện phiếu điều tra) và 385 em học sinh ở 8 lớp tương ứng 4 cặp TN-ĐC ở 4 trường THPT (3 trường tại Thành phố Hồ Chớ Minh và 1 trường ở Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu), chỳng tụi đĩ tiến hành thực nghiệm và thu được những kết quả như sau:

o Kết quảđịnh lượng

Chỳng tụi nhận thấy kết quả học tập của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng, thể hiện ở: - Đồ thị cỏc đường luỹ tớch của lớp TN nằm bờn phải và phớa dưới đồ thị cỏc đường luỹ

tớch của lớp ĐC.

- Tỉ lệ học sinh giỏi khỏ của lớp TN luụn cao hơn lớp ĐC, tỉ lệ học sinh trung bỡnh, yếu lớp TN luụn thấp hơn lớp ĐC.

- Trung bỡnh cộng điểm của lớp TN cao hơn lớp ĐC.

- Độ lệch chuẩn s, độ biến thiờn V(%), sai số tiờu chuẩn (m) lớp TN luụn thấp hơn lớp ĐC. - Khi dựng chuẩn Student đối với từng bài kiểm tra với từng cặp lớp, chỳng tụi thấy luụn cú t > tk, α nờn sự khỏc nhau giữa XTN và XĐC là cú ý nghĩa. Do vậy, cú thể kết luận kết quả đú cú được chớnh là hiệu quả của sản phẩm được thiết kế, xõy dựng và ỏp dụng linh hoạt vào giảng dạy ở cỏc lớp thực nghiệm chứ khụng phải do ngẫu nhiờn.

o Kết quảđịnh tớnh

Chỳng tụi nhận thấy:

- Việc lựa chọn và sử dụng cỏc phương phỏp dạy học tớch cực, kết hợp với giỏo ỏn điện tử

trong quỏ trỡnh giảng dạy chương một cỏch phự hợp đĩ mang lại hiệu quả.

- Việc phõn loại bài tập SGK – SBT theo nội dung lớn, theo dạng và xõy dựng thờm bài tập giỳp tăng cường nguồn tài liệu tự học cho cỏc em đĩ mang lại hiệu quả học tập tốt. Thụng qua giải BT, HS được bổ sung kiến thức để lắp đầy lổ hổng kiến thức kịp thời, vượt qua

được chướng ngại nhận thức.

Qua quỏ trỡnh nghiờn cứu, thực hiện đề tài, cũng như quỏ trỡnh thực nghiệm, chỳng tụi cú những

đề xuất sau:

2.1. Đối vi trường THPT

- Để tạo điều kiện cho GV dạy giỏo ỏn điện tử tớch hợp cỏc phương phỏp dạy học tớch cực, nhà trường cần cú những phũng chức năng cú trang bị hệ thống mỏy tớnh, mỏy chiếu, bàn ghế sắp xếp hợp lớ cho cỏc hoạt động nhúm…; cỏc dụng cụ và húa chất thớ nghiệm nhằm hỗ trợ những phương tiện trực quan tớch hợp trong quỏ trỡnh giảng dạy.

- Sắp xếp giờ dạy hợp lớ để GV cú thời gian tham gia cỏc buổi họp tổ, dự giờ cỏc tiết dạy bằng giỏo ỏn điện tử, đổi mới phương phỏp dạy học. Khi tham gia vào cỏc hoạt động của tổ, GV được trao

đổi kinh nghiệm giảng dạy sao cho hiệu quả hơn mà khụng rơi vào lối mũn kiến thức cũ, cũng như

khụng rơi vào tỡnh trạng dạy học rập khuụn mỏy múc theo giỏo ỏn cú sẵn; Trao đổi về kinh nghiệm sử

dụng đa dạng cỏc phương phỏp dạy học tớch cực.

- Để sử dụng cú hiệu quả hệ thống bài tập bổ sung, nhà trường cần tạo điều kiện và khuyến khớch GV sử dụng hệ thống bài tập vào những giờ tăng tiết, giờ phụđạo. Điều này sẽ tạo điều kiện cho HS được kiểm tra, khắc sõu kiến thức, GV thu được những tớn hiệu ngược từ phớa HS. Từ đú cú thể

hướng dẫn cỏc em tự học cú hiệu quả. Trỏnh tỡnh trạng chỉ giao bài tập mà khụng cú sự kiểm tra.

2.2. Đối vi giỏo viờn

- Tham gia đầy đủ cỏc khúa học bồi dưỡng chuyờn mụn để nắm vững cơ sở lớ thuyết của chương. Nhiệt tỡnh tham gia cỏc tiết dự giờ rỳt kinh nghiệm giảng dạy cỏc giỏo ỏn điện tử sao cho hiệu quả.

- Cú thể sử dụng bộ giỏo ỏn điện tửđĩ thiết kế làm phương tiện hỗ trợ dạy học chương “Sựđiện li” lớp 11 nõng cao. Khi sử dụng, GV cần chỳ ý vận dụng linh hoạt cỏc phương phỏp dạy học tớch cực

để tăng cường cho HS hoạt động. GV cần chỳ ý đến trỡnh độ nhận thức, năng lực tư duy của HS và

điều kiện CSVC của nhà trường mà sử dụng cho phự hợp.

- Để tăng kờnh hỡnh làm nguồn phỏt thụng tin đến với HS, tạo cho giờ học sinh động, HS hứng thỳ học tập, GV cú thể sử dụng cỏc mụ phỏng húa học hỗ trợ bờn cạnh cỏc thớ nghiệm thực. Khi sử

dụng cỏc mụ phỏng này, GV khụng chỉ dừng lại ở việc trỡnh chiếu mà nờn dựng lời núi để giải thớch, kết hợp đàm thoại để gõy chỳ ý cho HS, phỏt vấn theo những cõu hỏi nhỏ…dẫn dắt HS nắm lấy kiến thức.

- Để khắc sõu kiến thức cho học sinh cũng như rốn kĩ năng giải bài tập, vận dụng vào tỡnh huống thực tế, qua đú thu được những tớn hiệu ngược từ HS trong quỏ trỡnh học tập, GV cú thể giao cho HS làm thờm hệ thống bài tập bổ sung. GV cần đụn đốc, kiểm tra sỏt sao việc làm bài cũng như giỳp đỡ

cỏc em chứ khụng giao “khoỏn”. GV chỳ ý cho học sinh giải BT theo dạng, nắm bắt cỏc dạng chứ

khụng nờn giải tràn lan làm phức tạp, nặng nề kiến thức.

Như vậy, về cơ bản, chỳng tụi đĩ hồn thành những nhiệm vụ của đề tài. Chỳng tụi đĩ xõy dựng bộ giỏo ỏn, bài tập và một số mụ phỏng húa học dựng trong chương “Sựđiện li” lớp 11 nõng cao, gúp phần làm phong phỳ ngõn hàng giỏo ỏn, bài tập, mụ phỏng húa học. Đõy là cơ sở để chỳng tụi cú thể phỏt triển đề tài rộng hơn ở nhiều nội dung húa học khỏc. Hy vọng rằng đền tài nghiờn cứu của chỳng tụi sẽ gúp phần nõng cao hiệu quả dạy học cỏc nội dung húa phõn tớch ở trường THPT mà cụ thể

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ giáo dục học Phạm Thị Hằng (Trang 105 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)