Dạng 2: Viết phương trỡnh đ iệnli của chất điệnli trong dung dịch.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ giáo dục học Phạm Thị Hằng (Trang 41 - 43)

- Hỡnh ả nh: nhà bỏc học A rờ niut, nhà bỏc học Bron stờt Bảng biểu: Bảng cỏc giỏ trị K a của một số axit yếu ở 250C.

3) Một chất cú là chất điệnli hay khụng thỡ phải xột khả năng phõn lic ủa chỳng khi tan trong nước Vậy vai trũ của dung mụi rất quan trọng Tại sao nước lại quan trọng vậy? Liệu rằng mộ t dung

2.4.2. Dạng 2: Viết phương trỡnh đ iệnli của chất điệnli trong dung dịch.

Định lut bo tồn đin tớch

Mức độđạt được:

- Viết đỳng phương trỡnh điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu. - Cõn bằng đỳng phương trỡnh.

- Vận dụng được định luật bào tồn điện tớch, bảo tồn khối lượng để giải một số bài tập đơn giản.

Nhận xột vố bài tập SGK và SBT: SGK: 2 bài tập

Bài 7 trang 16: Viết phương trỡnh điện li của cỏc chất sau trong dung dịch: K2CO3, NaClO, Na2HPO4, Na3PO4, Na2S, NaHS, Sn(OH)2.

Bài 6 trang 23: Viết phương trỡnh điện li của cỏc chất sau trong nước: MgSO4, HClO3, H2S, Pb(OH)2, LiOH.

SBT: 7 bài tp

Bài 1.5 trang 4:Viết phương trỡnh điện li của cỏc chất sau:

1. H2SO4; 2. Sr(OH)2; 3. K3PO4; 4. BaCl2.

Bài 1.16 trang 6: Viết phương trỡnh điện li của cỏc axit mạnh HI và HClO4; của cỏc axit yếu HNO2 và H2SO3.

Bài 1.17 trang 6: Viết phương trỡnh điện li của cỏc hiđroxit lưỡng tớnh Sn(OH)2 và Al(OH)3.

Bài 1.21 trang 6: Viết phương trỡnh điện li của cỏc muối K2SO4, Na2HPO3, NaHSO4, [Ag(NH3)2]2SO4.

Bài 1.6 trang 4: Viết cụng thức của chất mà khi điện li tạo ra cỏc ion: 1. K+ và - 4 CrO ; 2. Fe3+ và - 3 NO ; 3. Mg2+ và - 4 MnO ; 4. Al3+ và 2- 4 SO .

Bài 1.7 trang 4: Trong một dung dịch cú chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl- và d mol - 3

NO

1. Lập biểu thức liờn hệ giữa a, b, c, d.

2. Nếu a=0,01 ; c=0,01 ; d=0,03 thỡ b bằng bao nhiờu?

Bài 1.8 trang 4: Một dung dịch cú chứa hai loại cation là Fe2+ (0,1 mol) và Al3+ (0,2 mol) cựng hai loại anion là Cl- (x mol) và 2-

4

SO (y mol). Tớnh x và y biết khi cụ cạn dung dịch và làm khan thu được 46,9 g chất rắn khan.

Nhn xột:

Cỏc bài tập viết phương trỡnh điện li, SGK và SBT cung cấp khỏ đa dạng. HS được yờu cầu viết phương trỡnh điện li của khỏ nhiều chất điện li mạnh và yếu gồm axit, bazơ muối và hiđroxit lưỡng tớnh. Bài tập được thiết kế từ cỏc bài tập đơn giản đến nõng cao dần. Vớ dụ: Bài 7 trang 16, Bài 6 trang 23 SGK; Bài 1.5, Bài 1.16, Bài 1.17, Bài 1.21 trong SBT là cỏc bài tập đơn giản, dễ thực hiện nếu HS nắm vững húa trị, định luật bảo tồn điện tớch; Bài 1.6 trang 4 khú hơn cỏc bài tập trước. Để giải được, HS phải phõn tớch ngược quỏ trỡnh điện li, nắm vững định luật bảo tồn điện tớch, nắm vững húa trị để

trang 4 nõng cao hơn. Đõy là dạng toỏn tổng hợp, HS rốn luyện tư duy thụng qua xử lớ cỏc số liệu cụ

thểđể giải bài toỏn. Do đú, kiến thức cỏc em được bao quỏt, kĩ năng viết được thành thạo hơn. GV cú thể biờn soạn thờm một số BT tổng hợp tương tự nhằm giỳp HS vận dụng linh hoạt kiến thức vào tỡnh huống thực tế, phỏt triển tư duy.

Hn chế:

Một số bài trong cõu hỏi chưa thống nhất cỏch dựng từ. Vớ dụ, Bài 7 trang 16: “Viết phương trỡnh điện li của cỏc chất sau trong dung dịch”; Bài 6 trang 23: “Viết phương trỡnh điện li của cỏc chất sau trong nước”; Cỏc bài trong SGK thỡ khụng núi là điện li trong nước hay dung mụi nào? Thực tế, cỏc chất điện li chỉ điện li khi tan trong dung mụi phõn cực (thường là nước).

Theo chỳng tụi, chỳng ta nờn thống nhất dựng cõu hỏi là viết phương trỡnh điện li của cỏc chất

điện li trong nước (hoặc dung mụi nước). Như thế yờu cầu bài tập trở nờn rừ ràng, đồng thời nhấn mạnh vai trũ của dung mụi.

Cú những chất điện li trong nước phõn li tạo thành ion, ion trong nước cú thể tiếp tục phõn li nếu vẫn cũn khả năng phõn li.

Vớ dụ 2.16: + 2-

2 4 4

Na HPO 2Na  + HPO ; 2- 3- +

4 4

HPO PO + H ;

Vậy khi viết, HS sẽ lỳng tỳng khụng biết viết phương trỡnh ở giai đoạn đầu là đủ, hay phải viết tiếp nếu cũn phõn li?

Theo chỳng tụi, cần cú yờu cầu đề bài thật rừ ràng.

Bài 1.6 trang 4, Bài 1.7 và 1.8 trang 4 là dạng bài tập nõng cao hơn. Loại bài tập này phỏt triển được tư duy của HS. Tuy nhiờn, trong SGK khụng cú kiểu bài này, SBT chỉ cú một bài, như thế

số lượng cũn hơi ớt. GV cú thể soạn thờm bài tập để HS rốn luyện tư duy hơn nữa.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ giáo dục học Phạm Thị Hằng (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)