Dạng 7: Đ ỏnh giỏ chiều của phản ứng trong dung dịch cỏc chất điệnl

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ giáo dục học Phạm Thị Hằng (Trang 56 - 60)

- Hỡnh ả nh: nhà bỏc học A rờ niut, nhà bỏc học Bron stờt Bảng biểu: Bảng cỏc giỏ trị K a của một số axit yếu ở 250C.

3) Một chất cú là chất điệnli hay khụng thỡ phải xột khả năng phõn lic ủa chỳng khi tan trong nước Vậy vai trũ của dung mụi rất quan trọng Tại sao nước lại quan trọng vậy? Liệu rằng mộ t dung

2.4.7. Dạng 7: Đ ỏnh giỏ chiều của phản ứng trong dung dịch cỏc chất điệnl

Trong phần 2.2. Cơ sở khoa học của chương “Sự điện li” lớp 11 nõng cao, chỳng tụi đĩ trỡnh bày phản ứng trong dung dịch cỏc chất điện li bao gồm phản ứng trao đổi ion (khụng cú sự thay đổi số

oxi húa cỏc nguyờn tố) và phản ứng trong đú cú sự thay đổi số oxi húa của cỏc nguyờn tố. Trong chương trỡnh lớp 11 nõng cao chỉ xột đến phản ứng trao đổi ion trong dung dịch cỏc chất điện li.

Mức độđạt được:

- Hiểu bản chất và điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch cỏc chất điện li. Từđú cú thể đỏnh giỏ định tớnh chiều hướng xảy ra phản ứng húa học.

- Viết được phương trỡnh ion rỳt gọn của phản ứng trong dung dịch cỏc chất điện li.

Yờu cầu 1:Đỏnh giỏ định tớnh Nhận xột về bài tập SGK và SBT: SGK: 6 bài

Bài 2 trang 28: Viết phương trỡnh ion rỳt gọn của cỏc phản ứng (nếu cú) xảy ra trong dung dịch giữa cỏc cặp chất sau: a) Fe2(SO4)3 + NaOH; b) KNO3 + NaCl; c) NaHSO3 + NaOH; d) Na2HPO4 + HCl; e) Cu(OH)2 (r) + HCl; f) FeS (r) + HCl; g) Cu(OH)2 (r) + NaOH đặc ; h) Sn(OH)2 (r) + H2SO4.

Bài 4 trang 29: Phương trỡnh ion rỳt gọn của phản ứng cho biết A. những ion nào tồn tại trong dung dịch.

B. nồng độ những ion nào trong dung dịch lớn nhất. C. bản chất của phản ứng trong dung dịch cỏc chất điện li. D. khụng tồn tại cỏc phõn tử trong dung dịch cỏc chất điện li. Hĩy chọn cõu trả lời đỳng.

Bài 8 trang 29: Viết phương trỡnh húa học dưới dạng phõn tử và ion rỳt gọn của phản ứng trao đổi ion trong dung dịch tạo thành từng kết tủa sau:

a) CuS; b) CdS; c) MnS ; d) ZnS; e) FeS.

Bài 1 trang 30: Viết phương trỡnh ion rỳt gọn của cỏc phản ứng (nếu cú) xảy ra trong dung dịch giữa cỏc cặp chất sau:

c) Pb(OH)2 + NaOH; d) Na2SO3 + H2O; e) Cu(NO3)2 + H2O; f)Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 ; g) Na2SO3 + HCl; h) Ca(HCO3)2 + HCl.

Bài 2 trang 30: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch cỏc chất điện li chỉ xảy ra khi A. cỏc chất phản ứng phải là những chất dễ tan.

B. một số ion trong dung dịch kết hợp được với nhau làm giảm nồng độ của chỳng. C. phản ứng khụng phải là thuận nghịch.

D. cỏc chất phản ứng phải là những chất điện li mạnh. Hĩy chọn cõu trả lời đỳng.

Bài 9 trang 31: Viết phương trỡnh húa học dưới dạng phõn tử và ion rỳt gọn của phản ứng trao đổi ion trong dung dịch để tạo thành từng kết tủa sau:

a) Cr(OH)3; b) Al(OH)3 ; c) Ni(OH)2.

SBT: 5 bài

Bài 1.41 trang 9: Hồn thành cỏc phương trỡnh ion rỳt gọn dưới đõy và viết phương trỡnh phõn tử của cỏc phản ứng tương ứng:

1. Cr3+ + ?  Cr(OH)3; 2. Pb2+ + ?  PbS; 3. Ag+ + ?  AgCl; 4. Ca2+ + ?  Ca3(PO4)2.

Bài 1.38 trang 9: Cú thể xảy ra phản ứng trong đú một axit yếu đẩy một axit mạnh ra khỏi dung dịch muối được khụng? Vỡ sao? Cho vớ dụ.

Bài 1.47 trang 10: Hĩy tỡm trong cỏc dĩy chất dưới đõy một dĩy mà tất cả cỏc muối

đú đều bị thủy phõn khi tan trong nước.

A. Na3PO4, Ba(NO3)2, KCl; B.Mg(NO3)2, Ba(NO3)2, NaNO3; C. K2S, KHS, KHSO4; D. AlCl3, Na3PO4, K2SO3.

Bài 1.48 trang 11: Chất A là một muối tan được trong nước. Khi cho dung dịch A tỏc dụng với dung dịch bari clorua hoặc với lượng dư dung dịch natri hiđroxit đều thấy cú kết tủa xuất hiện. Hĩy nờu ra hai muối mà em biết phự hợp với tớnh chất kể trờn. Viết phương trỡnh húa học của phản ứng dưới dạng phõn tử và ion rỳt gọn.

Bài 1.49 trang 11: Hĩy dẫn ra phản ứng giữa dung dịch cỏc chất điện li tạo ra 1. Hai chất kết tủa. 2. Một chất kết tủa và một chất khớ.

Viết cỏc phương trỡnh húa học.

Bài 1.50 trang 11: Cú 4 lọ, mỗi lọ đựng một trong cỏ dung dịch: NaOH, FeSO4, BaCl2, HCl. Những cặp dung dịch nào cú thể phản ứng được với nhau? Vỡ sao? Viết phương trỡnh húa học của cỏc phản

Nhn xột:

Bài tập đỏnh giỏ định tớnh chiều hướng phản ứng trao đổi ion xảy ra trong dung dịch cỏc chất điện li khỏ nhiều, cỏc phản ứng khỏ đa dạng, cõu hỏi phong phỳ: dạng xuụi và dạng ngược... đĩ giỳp HS:

Hiểu được bản chất của cỏc phản ứng trao đổi ion xảy ra trong dung dịch cỏc chất điện li: là sự

kết hợp giữa cỏc ion với nhau.

Biết được điều kiện phản ứng trao đổi ion trong dung dịch cỏc chất điện li là cỏc ion kết hợp

được với nhau tạo thành ớt nhất một trong cỏc chất: + Chất kết tủa.

+ Chất điện li yếu. + Chất khớ.

Phỏt triển tư duy logic của HS nhờ suy luận từ cỏc bài toỏn xuụi và cỏc bài toỏn ngược:

Bài 2 trang 28, Bài 4 trang 29, Bài 8 trang 29, Bài 1 trang 30, Bài 9 trang 31: là dạng bài toỏn xuụi: từ phương trỡnh phõn tử suy ra phương trỡnh ion rỳt gọn. Muốn giải được BT này HS phải viết được phương trỡnh trao đổi thành phần húa học giữa cỏc chất phản ứng trong dung dịch, biết viết phương trỡnh điện li cỏc chất điện li mạnh yếu trong nước, nắm quy ước rỳt gọn,...để từđú thu được phương trỡnh ion rỳt gọn. Như vậy, cỏc em khụng những khắc sõu kiến thức mới mà cũn nắm vững hơn kiến thức về sựđiện li của cỏc chất điện li, nắm được độ

tan của cỏc chất trong dung dịch....

Bài 1.49 trang 11, Bài 1.48 trang 11, Bài 1.41 trang 9: là dạng bài toỏn suy luận ngược: từ phương trỡnh ion rỳt gọn (hoặc chất sản phẩm) suy luận ngược để tỡm được cỏc chất điện li ban đầu tham gia phản ứng húa học trong dung dịch. Muốn giải bài tập này, HS phải nắm

được một số quy tắc chuyển từ phương trỡnh ion rỳt gọn sang phương trỡnh phõn tử: nếu trong phương trỡnh ion rỳt gọn cú mặt ion nào đú thỡ trong phương trỡnh phõn tử, ion đú nằm trong hợp chất vừa tan vừa điện li mạnh: nếu ta chọn muối thỡ chọn muối tan, nếu là ion H+ thỡ chọn axit mạnh, nếu là OH- thỡ chọn bazơ mạnh...

Hn chế:

Số lượng bài tập suy luận xuụi (5 bài ứng với 24 phản ứng) và suy luận ngược (3 bài ứng với 8 phản ứng) cũn khỏ chờnh lệch. Để tăng mức độ hiệu quả học tập của HS, trong quỏ trỡnh biờn soạn thờm bài tập, GV cú thể tăng thờm cỏc yờu cầu bài tập suy luận ngược.

- Chưa thống nhất trong cõu yờu cầu của bài tập:

Bài 2 trang 28, Bài 1 trang 30, Bài 1.41 trang 9 viết “cỏc phản ứng xảy ra trong dung dịch” giữa cỏc cặp chất; cũn Bài 8 trang 29, Bài 9 trang 31 viết “phản ứng trao đổi ion trong dung dịch” ; cũn Bài 1.41 trang 9 viết “cỏc phản ứng tương ứng”; Bài 1.49 trang 11 viết

“phản ứng giữa dung dịch cỏc chất điện li”. Theo chỳng tụi viết yờu cầu như vậy chưa thống nhất, vỡ khi biờn soạn bài tập, việc đưa ra yờu cầu cần phải rừ ràng, đỳng điều kiện xảy ra phản

ứng, đỳng bản chất hiện tượng.

Ở cỏc bài tập trờn đang xột bản chất chất phản ứng là phản ứng trao đổi ion giữa cỏc chất

điện li (chỉ trao đổi ion chứ khụng cú sự thay đổi số oxi húa) và chỳng xảy ra trong dung mụi nước (phải xột trong dung mụi phõn cực thỡ cỏc chất điện li mới điện li ra cỏc ion và trao đổi với nhau được). Do đú, yờu cầu của cỏc Bài 2 trang 28, Bài 1 trang 30, Bài 1.41 trang 9, Bài 1.41 trang 9, là chưa đầy đủ, cần bổ sung cho đầy đủ bản chất hiện tượng. Hoặc Bài 1.49 trang 11 chưa chớnh xỏc ở chỗ: khụng cú phản ứng giữa dung dịch cỏc chất điện li mà chỉ cú

phản ứng giữa cỏc chất điện li trong dung dịch.

Một trong những điều kiện để phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li xảy ra là tạo thành chất điện li yếu. Chỳng tụi nhận thấy SGK chỉ mới cho vớ dụ về chất điện li yếu là axit yếu, bazơ

yếu, nước... mà chưa cú vớ dụ về chất điện li yếu là ion phức. Vớ dụ, phản ứng AgCl + 2NH3 

[Ag(NH3)2]+ + Cl -, xảy ra được là do cú sự tạo thành chất điện li yếu là ion phức chất [Ag(NH3)2]+. Chỳng tụi mạnh dạn đề cập đến yếu tố này vỡ SGK đĩ cho biết ion phức là chất điện li yếu trong phần sự điện li của muối trong nước. Mặt khỏc, thực tế phản ứng tạo phức cũng thường gặp đặc biệt là ion phức với phối tử là NH3. Do vậy, chỳng tụi đề nghị cú thể xõy dựng thờm bài tập cú liờn quan đến nội dung này để làm phong phỳ và khắc sõu kiến thức hơn.

Yờu cầu 2: Đỏnh giỏ định lượng (mở rộng, nõng cao) Bài tập SGK và SBT: khụng cú

Cỏc bài tập phần trờn chỉ mới giỳp HS đỏnh giỏ định tớnh chiều hướng phản ứng xảy ra.

Cú những phản ứng, theo đỏnh giỏ định tớnh thỡ phản ứng xảy ra nhưng thực tế khụng đủ điều kiện để phản ứng xảy ra.

Vớ dụ 2.21: Trộn 100ml dung dịch Mg(NO3)2 1,5.10-3M với 50ml dung dịch NaOH 3.10-4M. Phản ứng cú xảy ra khụng? Tại sao? Biết tớch số tan 2 -10,9

Mg(OH)

T = 10 .

Nếu dự đoỏn định tớnh: cú phản ứng xảy ra do ion Mg2+ kết hợp với ion OH- tạo thành chất kết tủa là Mg(OH)2. Thực tế, kết quả tớnh toỏn định lượng cho thấy tớch số nồng độ

2

2+ - 2

Mg(OH)

[ Mg ].[OH ] < T nờn khụng cú kết tủa Mg(OH)2 tạo thành, do đú phản ứng khụng xảy ra.

Vớ dụ 2.22: Cho vào ống nghiệm một ớt PbS sau đú nhỏ dung dịch axit clohiđric dư vào. Cú hiện tượng gỡ xảy ra? Giải thớch. Biết T PbS =10-26,6.

Nếu dự đoỏn định tớnh: PbS + 2HCl  PbCl2 + H2S, cú hiện tượng sủi bọt khớ mựi trứng thối. Phản ứng xảy ra vỡ cú sự trao đổi ion và tạo thành chất điện li yếu, chất khớ. Thực tế, PbS hầu như

khụng tan trong nước, tạo ra rất ớt ion S2- nờn khú tạo ta chất điện li yếu H2S. Do đú PbS khụng bị hũa tan bởi dung dịch HCl.

Chương trỡnh phổ thụng cũng khụng đặt nặng đến đỏnh giỏ định lượng phản chiều hướng phản

ứng do trỡnh độ nhận thức của HS cũn hạn chế. Nhưng theo chỳng tụi, người GV cú thể cung cấp kiến thức mở rộng, nõng cao, cho HS, xõy dựng nờn những bài tập định lượng vừa sức, phự hợp trỡnh độ

nhận thức, tư duy của HS thỡ HS sẽđược làm quen, sẽ hiểu đỳng đắn, hiểu sõu sắc bản chất của phản

ứng trao đổi ion hơn.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ giáo dục học Phạm Thị Hằng (Trang 56 - 60)