Một chất khi hũa tan trong nước, sau đú làm thớ nghiệm chứng minh dung dịch tạo thành dẫn

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ giáo dục học Phạm Thị Hằng (Trang 40 - 41)

- Hỡnh ả nh: nhà bỏc học A rờ niut, nhà bỏc học Bron stờt Bảng biểu: Bảng cỏc giỏ trị K a của một số axit yếu ở 250C.

1) Một chất khi hũa tan trong nước, sau đú làm thớ nghiệm chứng minh dung dịch tạo thành dẫn

điện được thỡ đú cú phải là chất điện li khụng? Tại sao?

Vớ dụ 2.16: trường hợp cỏc chất khớ SO2, CO2, Cl2 khi sục vào nước thỡ thấy dung dịch dẫn

điện được. Hoặc cỏc oxit bazơ tan trong nước Na2O, CaO,…) tạo dung dịch dẫn điện được. Vậy cỏc chất này cú phải là chất điện li?

Ta thấy, SGK viết: Những chất tan trong nước phõn li ra ion được gọi là chất điện li. Vậy những chất khi tan trong nước, một phần (hoặc tồn bộ) tỏc dụng với nước tạo nờn chất mới. Chất này

Vớ dụ 2.17: Khi sục SO2 vào nước, một phần SO2 tỏc dụng với nước tạo axit yếu H2SO3:

2 2 2 3

SO + H O H SO

Sau đú axit yếu H2SO3 phõn li ra ion: 3

3 3 + - 2 3 - + 2- H SO H + HSO HSO H + SO , do đú dung dịch dẫn điện được. Vậy kết luận: SO2 là chất khụng điện li.

GV cú thể ra bài tập tương tự cho những trường hợp khỏc.

Sau khi GV cho bài tập đặt ngược vấn đề như vậy sẽnhấn mạnhđến yếu tốtan và phõn li, chứ

khụng phảitỏc dụng tạo chất mới rồi chất mới phõn li, HS sẽ khụng cũn lỳng tỳng và hiểu sõu sắc kiến thức hơn.

2) Trong cỏc bài tập chỉ nhắc đến cỏc chất điện li tan trong nước như H2S, NaHSO3, Ca(OH)2, HF, NaClO…Vậy những chất ớt tan hoặc ta thấy hầu như khụng tan như Fe(OH)3, BaSO4, …cũng là HF, NaClO…Vậy những chất ớt tan hoặc ta thấy hầu như khụng tan như Fe(OH)3, BaSO4, …cũng là những bazơ, muối liệu rằng chỳng cú phõn li trong dung mụi nước? chỳng cú là chất điện li?

Một số sỏch tham khảo cú viết: axit, bazơ, hầu hết cỏc muối tan là chất điện li? Vậy nghĩa là những muối ớt tan hoặc hầu như khụng tan thỡ khụng phải là chất điện li? Cũn SGK hiện hành viết: “axit, bazơ, muối là chất điện li” khụng hề núi là cỏc chất này tan hay ớt tan hoặc hầu như khụng tan. GV cần thụng bỏo cho HS: Mọi chất đều ớt nhiều tan trong nước. Ta gọi chất khụng tan là chất cú độ

hồ tan rất nhỏ. Do đú cỏc chất gọi là khụng tan như AgCl, BaSO4, Fe(OH)3, H2SIO3, …cũng là những chất điện li vỡ phần tan của chỳng đều phõn li ra ion trong nước.

Qua sự so sỏnh này, người GV cần soạn bài tập thờm cho phong phỳ nhằm làm chớnh xỏc kiến thức để HS hiểu sõu và khụng lỳng tỳng khi đọc những sỏch tham khảo khỏc.

3) Một chất cú là chất điện li hay khụng thỡ phải xột khả năng phõn li của chỳng khi tan trong nước. Vậy vai trũ của dung mụi rất quan trọng. Tại sao nước lại quan trọng vậy? Liệu rằng một dung

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ giáo dục học Phạm Thị Hằng (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)