Dạng 9: Giải thớch hiện tượng (17 bài tập)

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ giáo dục học Phạm Thị Hằng (Trang 83 - 85)

- Hỡnh ả nh: nhà bỏc học A rờ niut, nhà bỏc học Bron stờt Bảng biểu: Bảng cỏc giỏ trị K a của một số axit yếu ở 250C.

3) Một chất cú là chất điệnli hay khụng thỡ phải xột khả năng phõn lic ủa chỳng khi tan trong nước Vậy vai trũ của dung mụi rất quan trọng Tại sao nước lại quan trọng vậy? Liệu rằng mộ t dung

2.7.9. Dạng 9: Giải thớch hiện tượng (17 bài tập)

Bài 1. Nước thải từ cụng nghệ chế biến, tỏch li vàng cú hàm lượng natrixianua (NaCN) rất lớn cần thu hồi để tỏi sử dụng theo PP: cho axit sunfuric vào dung dịch thải, thu khớ thoỏt ra rồi sục vào dung dịch Natri hiđroxit. Hĩy viết cỏc phương trỡnh húa học dạng phõn tử và dạng ion để giải thớch quỏ trỡnh thu hồi natrixianua.

Bài 2. Thổi từ từ khớ CO2 vào bỡnh đựng nước vụi trong thỡ nước vụi đục dần, đến tối đa, sau đú lại tan dần đến trong suốt. Giải thớch bản chất của hiện tượng trờn.

Bài 3. Khi tụi vụi người ta đổ vụi sống vào thựng nước rồi khuấy đều và giữ nước sao cho khi vụi đĩ nở hết mức rồi mà vẫn cú nước nổi trờn mặt. Phần nước trong ở trờn thựng vụi đú được gọi là nước vụi trong. Vài ngày sau, trờn bề mặt nước vụi trong đú cú xuất hiện một lớp màng cứng mà ta cú thể cầm lờn thành từng miếng như miếng kớnh. Hĩy giải thớch hiện tượng này.

Bài 4. Trong cỏc hang động của nỳi đĩ vụi nhiều chỗ nhũđĩ tạo thành bức rốm đĩ lộng lẫy nhiều chỗ

lại tạo thành rừng măng đỏ, cú chỗ lại tạo thành cỏc cõy cột đỏ vĩ đại (do nhũ đỏ và măng đỏ nối với nhau) trụng rất đẹp. Bằng sự hiểu biết của mỡnh, em hĩy giải thớch sự tạo thành nhũđỏ, măng đỏ trong hang động.

Bài 5. Nờu hiện tượng và giải thớch bản chất phản ứng khi cho phốn nhụm amoni (NH4Al(SO4)2.12H2O) vào dung dịch xụđa (Na2CO3).

Bài 6. Cho cụng thức phốn chua: K2SO4.Al2(SO4)3.24 H2O. Giải thớch vỡ sao a) Phốn chua cú thể làm trong nước?

b) Khi pH của nước nhỏ hơn 7, người ta thường dựng phốn chua cựng với vụi tụi để làm trong nước. Khi đú quỏ trỡnh làm trong nước diễn ra rất nhanh, triệt để mà lại tiết kiệm phốn?

Bài 7. Cú gỡ giống và khỏc nhau khi

a) Nhỏ dần dần từng giọt đến dư dung dịch amoniac và natrihiđroxit vào ống nghiệm đựng dung dịch nhụm clorua?

b) Sục khớ cacbonic và nhỏ dung dịch axit clohiđric loĩng vào ống nghiệm chứa dung dịch muối natri aluminat?

Giải thớch.

Bài 8. Nhỏ dần dung dịch NaOH vào dung dịch Zn(NO3)2 cho đến dư, cú kết tủa trắng xuất hiện, sau

đú kết tủa tan, thu được dung dịch khụng màu. Nếu thờm tiếp NH4Cl rắn vào dung dịch và đun núng thấy cú mựi khai bay lờn. Hĩy viết phương trỡnh phản ứng dạng ion để giải thớch hiện tượng.

Bài 9. Nờu và giải thớch hiện tượng khi cho từ từ dung dịch Na2CO3 vào a) Dung dịch AlCl3.

b) Dung dịch FeCl3.

Bài 10. Cú gỡ giống và khỏc nhau khi nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch AlCl3 và dung dịch Al2(SO4)3? Hĩy giải thớch.

Bài 11. Cú hiện tượng gỡ xảy ra khi cho từ từ dung dịch NaHSO4 vào dung dịch cú chứa hỗn hợp Na2CO3 và K2CO3? Viết phương trỡnh húa học dạng phõn tử và dạng ion rỳt gọn để giải thớch hiện tượng trờn.

Bài 12. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 thấy xuất hiện kết tủa keo trắng. Nếu tiếp tục nhỏ dung dịch NaOH, kết tủa tan dần đến khi dung dịch trong suốt trở lại. Nhỏ tiếp dung dịch HCl vào, thấy xuất hiện kết tủa trắng. Lại nhỏ tiếp dung dịch HCl, kết tủa tan dần đến trong suốt. Hĩy giải thớch hiện tượng trờn.

Bài 13. Nờu và giải thớch hiện tượng sau (viết phương trỡnh húa học dạng phõn tử và dạng ion rỳt gọn).

a) Nhỏ từ từ dung dịch CuSO4 cho đến dư vào dung dịch amoniac. b) Nhỏ từ từ dung dịch amoniac đến dư vào dung dịch CuSO4. c) Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3. d) Nhỏ từ từ dung dịch AlCl3đến dư vào dung dịch NaOH.

Bài 14. Thờm vài giọt K2CrO4 vào dung dịch AgNO3 thấy cú kết tủa màu đỏ gạch. Thờm từng giọt dung dịch NH3 vào phần kết tủa thu được, thấy kết tủa tan, dung dịch cú màu vàng nhạt. Nếu thờm chậm HCl vào dung dịch trờn cho đến dư thỡ cú kết tủa trắng xuất hiện và dung dịch cú màu hồng da

cam. Giải thớch hiện tượng và viết phương trỡnh ion (giả thiết dung dịch K2CrO4 và dung dịch HCl cựng nồng độ).

Bài 15. Hũa tan hỗn hợp ở dạng bột gồm Al và Al2O3 trong một lượng dư dung dịch NaOH, đun núng thu được dung dịch A. Thờm NH4Cl vào dung dịch A, khuấy đều, đun núng thấy xuất hiện kết tủa trắng và cú khớ mựi khai. Hĩy giải thớch hiện tượng trờn.

Bài 16. Axit fomic (HCOOH) cú trong nọc kiến, nọc ong, sõu rúm. Khi bị ong, kiến đốt, hoặc chạm vào sõu rúm, nếu ngay trước mặt cú cỏc chất sau: Vụi tụi (CaO), giấm ăn (dung dịch axit axetic CH3COOH 6%), Cồn (C2H5OH), Nước thỡ em chọn húa chất nào để bụi vào vết cắn cho khỏi sưng tấy? Giải thớch.

Bài 17. Hĩy giải thớch một số mẹo vặt mà cỏc bà nội trợ thường làm sau:

a) Ấm đun nước lõu ngày thường cú một lớp cặn dưới đỏy. Để khử cặn, người ta dựng giấm pha vào nước trong ấm ngõm vài tiếng rồi sỳc sạch.

b) Khi đồ dựng bằng đồng bị gỉ xanh, người ta dựng khăn tẩm giấm để lau chựi. Đồ dựng này sẽ

sỏng đẹp như mới.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ giáo dục học Phạm Thị Hằng (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)