VỀ MỘT CÁCH DẠY TRUYỆN CỔ TÍCH "T ẤM CÁM" THEO HƯỚNG TÍCH HỢP

Một phần của tài liệu tap98(10)-2012 (Trang 150 - 151)

- Giá đất ở trên địa bàn thành phố Bắc Ninh theo qui định của Nhà nước

2 KN tư duy, phân tích vấn đề để đưa ra các cách giải quyết 074 14 3 KN chia s ẻ, bày tỏ quan điểm để tìm kiếm sự giúp đỡ 1.8889

VỀ MỘT CÁCH DẠY TRUYỆN CỔ TÍCH "T ẤM CÁM" THEO HƯỚNG TÍCH HỢP

THEO HƯỚNG TÍCH HỢP

Nguyễn Thị Kim Dung*

Trường Trung học phổ thông Ngô Quyền – Thái Nguyên

TÓM TẮT

Dạy học theo hướng tích hợp là một trong những xu hướng được vận dụng trong dạy học Ngữ văn

ở trường phổ thông. Ở trung học cơ sở, vận dụng tích hợp trong dạy học văn thực hiện dễ dàng và thuận lợi hơn rất nhiều so với ở trung học phổ thông (THPT). Bởi vì, chương trình và sách giáo khoa đã có sự sắp xếp theo hướng tích hợp cho cả ba bộ phận của môn Ngữ văn (Đọc văn bản, Tiếng Việt và Làm văn). Nhằm thể hiện tinh thần đổi mới dạy học theo hướng tích hợp, chúng tôi

đưa ra cách dạy truyện cổ tích Tấm Cám. Với định hướng dạy học và thiết kế trên, sau khi tiến hành dạy thử nghiệm đối chứng đã tạo ra được hiệu quả rõ rệt.

Từ khóa: hướng tích hợp, Tấm Cám, dạy học Ngữ văn

VẤN ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG MÔN NGỮ VĂN*

Trước đây (từ năm 2002 về trước) môn văn trong trường phổ thông bậc trung học gồm 3 phân môn: văn học, tiếng Việt và làm văn. Mỗi phân phân môn có chương trình và sách giáo khoa riêng. Từ khi đổi mới chương trình giáo dục phổ thông (2002 - 2003) thì môn Văn – tiếng Việt được gọi là môn Ngữ Văn, với tinh thần dạy học tích hợp trong 3 bộ phận. Có hai hướng tích hợp chủ yếu trong môn Ngữ văn: Tích hợp ngang và tích hợp dọc. Tích hợp ngang là gắn kết nội dung kiến thức và kỹ năng giữa Văn học – Tiếng Việt - Làm văn. Tích hợp dọc là gắn kết kiến thức đã học trước với kiến thức đang học. Tất cả đều hướng tới hình thành ở học sinh năng lực đọc văn và làm văn để vận dụng vào cuộc sống thực tiễn.

Dạy học theo hướng tích hợp là một trong những xu hướng được vận dụng trong dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông. Ở trung học cơ sở, vận dụng tích hợp trong dạy học văn thực hiện dễ dàng và thuận lợi hơn rất nhiều so với ở trung học phổ thông (THPT). Bởi vì, chương trình và sách giáo khoa đã có sự sắp xếp theo hướng tích hợp cho cả ba bộ

phận của môn Ngữ văn (Đọc văn bản, Tiếng Việt và Làm văn). * Tel: Ở THPT, vấn đề tích hợp phức tạp và khó khăn hơn rất nhiều vì nội dung kiến thức của Văn học, Tiếng Việt, Làm văn ở THPT được sắp xếp theo hệ thống khoa học của nó. Ở

phần Văn học thì sắp xếp theo hai tiêu chí: Lịch sử văn học và thể loại, ví dụ:VHDG- >VH Trung đại->Văn học hiện đại->Văn học

đương đại, trong đó văn học dân gian lại sắp xếp theo loại thể: Sử thi->truyền thuyết->cổ

tích->Truyện cười->Ca daọ..Phần Tiếng Việt không đi lại hệ thống ngữ pháp như THCS mà chỉ tập trung dạy học những vấn đề như

giao tiếp ngôn ngữ, văn bản, đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết, các loại phong cách. Những vấn đề học sinh đã học ở THCS về từ và câu về cơ bản không học lại, khi cần thiết có điều kiện chỉ ôn tập và nâng cao dưới hình thức thực hành. Phần Làm văn ở THCS

đã học về 6 loại văn bản, lên THPT coi như đã xong phần lí thuyết chủ yếu là ôn tập, hệ

thống hóa và nâng cao thêm các kiến thức và kĩ năng của học sinh. Như vậy là rất khó khăn cho việc tích hợp ngang vì tìm những điểm

đồng quy là rất khó.Theo quan điểm tích hợp, dạy truyện cổ tích trong SGK Ngữ văn 10 nằm trong hệ thống truyện dân gian. Trong khi đó thì Tiếng Việt và Làm văn hầu như

không liên quan gì. Đấy là chưa kể vấn đề

tích hợp liên môn, dạy truyện cổ tích thì tích hợp văn hóa như thế nàỏ

Từ thực trạng trên, chúng tôi đã suy nghĩ và mạnh dạn đưa ra đây hướng khai thác một tác phẩm cụ thể trong SGK Ngữ văn 10 theo hương tích hợp để trao đổi với các đồng nghiệp.

Nguyễn Thị Kim Dung Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 98(10): 147 - 152

THIẾT KẾ BÀI HỌC “TẤM CÁM” THEO HƯỚNG TÍCH HỢP

Đặc điểm văn bản và định hướng dạy học văn bản:

Văn bản này là một văn bản tự sự - một truyện cổ tích thần kì rất tiêu biểu cho thể

loại: Truyện Tấm Cám. Đây là một kiểu truyện rất phổ biến trong truyện cổ tích Việt Nam và thế giớị

Về mặt thể loại, tác phẩm truyện gồm 3 yếu tố:

Cốt truyện, nhân vật và lời kể. Cốt truyện là

hệ thống các sự kiện, ở "Tấm Cám " gồm các sự kiện về hai chặng đời của nhân vật Tấm.

Chặng đời sống với hai mẹ con Cám với những đày ải độc ác của hai mẹ con Cám, nhưng nhờ Bụt giúp đỡ nên trở thành hoàng hậụ Và chặng đời sau khi chết với những đấu tranh quyết liệt với mẹ con Cám để giành lại hạnh phúc.

Câu truyện đó được kể với những lời k giản dị, ngắn gọn, dễ nhớ, dễ thuộc:" Tấm và Cám là hai chị em cùng cha khác mẹ. Mẹ Tấm chết từ hồi Tấm mới biết đị.."lối kể ấy cùng với những yếu to đã tạo nên giá trị nghệ

thuật đặc sắc của tác phẩm.

Bằng câu chuyện trên, người bình dân xưa bày tỏ ước mơ của họ về hôn nhân hạnh phúc, về công bằng xã hội (cái thiện phải thắng cái ác).

Đưa học sinh lớp 10 THPTđến với truyện cổ

tích Tấm Cám với những định hướng dạy học tích hợp, cho nên nội dung bài học và phương pháp dạy học phải điều chỉnh chút ít so với giờ học thông thường.

Bài học sẽ gồm 2 nội dung chính:

-Thâm nhập vào hình tượng nhân vật Tấm

ở hai chặng của cuộc đời cô với hệ thống những sự kiện và chi tiết hấp dẫn, được kể bằng những lời kể giản dị, trong sáng, dân dã (tiếp cận tác phẩm từđặc trưng thể loại : cốt truyện, nhân vật, lời kể). - Sau đó khai thác các yếu tố có thể tích hợp được từ văn bản truyện cổ tích Tấm Cám: Tích hp văn hóa bao gồm những nét văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam:

- Tục thờ cúng tổ tiên (Tấm về cúng giỗ cha). - Tục mời trầu (bà cụ hàng nước mời trầu nhà vua).

- Trang phục của người phụ nữ Việt Nam xưa trong ngày thường và đi lễ hội (cái yếm đỏ và bộđồđi trẩy hội của Tấm).

- Hội hè đình đám đông vui (nhà vua mở hội tuyển người vào cung)

-Triết lí dân gian về sự công bằng xã hội:

hiền gặp lành, ác giả ác báo, trời có mắt...

Tích hp ngang:

- Từ văn bản truyện Tấm Cám giúp học sinh học tập về xây dựng cốt truyện gồm 5 thành

Một phần của tài liệu tap98(10)-2012 (Trang 150 - 151)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)