CÁC KIẾN NGHỊ :

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và phát triển thị trường tiêu thụ tại TP. HCM của Tập đoàn Dệt may VN (Trang 87 - 90)

O: Những cơ hội 1.Nguồ n nguyên

3.4 CÁC KIẾN NGHỊ :

™ Các kiến ngh đối cơng ty :

- Quan tâm cơng tác đào tạo và tuyển dụng nhân sự chọn lựa lao động cĩ năng lực phù hợp với nhu cầu cơng việc.

- Đầu tư khâu thiết kế tạo mẫu cho sản phẩm là yếu tố quan trọng nhất tạo nên giá trị gia tăng của sản phẩm.

- Đầu tư máy mĩc thiết bị dệt may tiên tiến.

™ Các kiến ngh đối Hip Hi Dt May Vit Nam (VITAS) :

- Hiệp Hội Dệt May Việt Nam tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại. - Hoạch định các chính sách kinh tế hổ trợ phát triển ngành may mặc. - Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu phát triển sản phẩm.

™ Các kiến ngh đối vi chính ph :

- Thực hiện giảm 50% tiền thuê đất và miễn thuế đất 5 năm trong trường hợp dự án được giao đất và phải trả tiền sử dụng đất.

- Nhà nước hỗ trợ vốn ngân sách cho cơng tác nghiên cứu phát triển, đào tạo nhân lực, chuyển giao cơng nghệ phục vụ cho quy hoạch ngành dệt may.

- Để khuyến khích phát triển nguyên liệu dệt may, Chính phủ nên trích một phần thuế nhập khẩu nguyên liệu dệt may để xây dựng quỹ đầu tư phát triển nguyên liệu cho ngành dệt may.

- Hỗ trợ vốn ngân sách cho củng cố và nâng cao năng lực của viện Kinh tế

- Kỷ thuật dệt may, trở thành trung tâm thiết kế sản phẩm, trung tâm kiểm tra chất lượng, thơng tin và tư vấn chuyên ngành dệt may, ngang tầm quốc tế.

- Hỗ trợ vốn ngân sách cho xây dựng một Trường Quản Trị Kinh doanh Dệt may Thời trang và cho đổi mới nội dung và chương trình đào tạo cơng nhân lành nghề dệt may để cung ứng nhân lực chất lượng cao cho nhu cầu phát triển ngành dệt may.

- Thực hiện chính sách tăng cường khuyến khích đầu tư và kêu gọi đầu tư

KẾT LUẬN

Như vậy, luận văn đã hồn thành các mục tiêu đề ra ban đầu. Bằng việc phân tích các yếu tố mơi trường bên ngồi tác động đến doanh nghiệp cũng như phân tích các yếu tố bên trong doanh nghiệp, kết hợp với các kết quả thu thập thơng tin từ khách hàng của tác giả, luận văn đã đưa ra một số chiến lược phát triển thị trường nội địa tại TP.HCM cho Tập Đồn Dệt May Việt Nam (VINATEX) từ 2007 - 2015 và đề xuất một số giải pháp để thực thi chiến lược. Ngồi ra, luận văn cũng nêu một số kiến nghị đối với chính phủ và VITAS trong việc hỗ trợ cho các hoạt động nhằm phát triển ngành Cơng nghiệp Dệt may của Việt Nam. Tác giả cũng đưa ra một số kiến nghị đối với lãnh đạo Vinatex nhằm thực hiện tốt chiến lược đã đề ra.

Một điều cần quan tâm là việc triển khai các giải pháp này phải đồng bộ và phù hợp với các nguồn lực hiện cĩ tại cơng ty, nhất là cĩ sự phối hợp linh hoạt giữa các yếu tố nguồn lực để đảm bảo đạt được mục tiêu mong muốn và tăng cường khả năng thích

ứng của cơng ty đối với những bất lợi từ mơi trường kinh doanh.

Kết quả nghiên cứu từ luận văn sẽ là cơ sở hỗ trợ cho Vinatex trong việc phát triển thị trường. Kết quả của luận văn cho thấy những nhận định về xu hướng thị

trường và các đánh giá của khách hàng về hàng may mặc của Tập đồn Dệt may Việt Nam và mở ra khả năng nghiên cứu trong tương lai. Khi đĩ, nghiên cứu cần đi sâu vào nghiên cứu mở rộng cho các đối tượng khách hàng khác trong nhĩm những khách hàng tiềm năng tại nhiều khu vực địa lý hơn và nghiên cứu sâu hơn về hành vi của khách hàng để thực hiện chiến lược phát triển thị trường. Từ đĩ sẽ cĩ những giải pháp phù hợp nhằm điều chỉnh cho phù hợp với thực tế triển khai nhằm đạt hiệu quả cao nhất

PH LC 1

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và phát triển thị trường tiêu thụ tại TP. HCM của Tập đoàn Dệt may VN (Trang 87 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)