Lao động và đào tạo nguồn nhân lự c:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và phát triển thị trường tiêu thụ tại TP. HCM của Tập đoàn Dệt may VN (Trang 35 - 36)

TẠI TP.HCM.

2.2.2. Lao động và đào tạo nguồn nhân lự c:

Trong bối cảnh các nước ASEAN và các nước khác vẫn nhập khẩu lao động, thì nguồn nhân lực với giá nhân cơng thấp vẫn đang là một lợi thế của ngành Dệt may Việt Nam. Song trong thời gian tới, lợi thế này sẽ dần mất đi nếu chúng ta khơng thực hiện các biện pháp như nâng cao năng suất lao động và trình độ tay nghề của cơng nhân để

củng cốưu thế cạnh tranh.

Ngành dệt may Việt Nam hiện đang sử dụng gần 1,1 triệu lao động trong các dây chuyền cơng nghiệp (riêng ngành may là hơn 900.000 lao động). Ngồi ra cịn khoảng 1 triệu người đang tham gia trong các hộ gia đình và hợp tác xã chưa kể số lao

động trong ngành trồng bơng và dâu tơ tằm.

Riêng Vinatex, đảm bảo việc làm cho trên 100.000 lao động với thu nhập bình quân là 1.710.000 đồng/ người / tháng, tăng 15% so với năm 2005. Trong đĩ mức thu nhập bình quân của ngành dệt đạt 1.733.000 đồng; ngành may 1.646.000 đồng; ngành cơ khí 1.745.000 đồng; các đơn vị phụ thuộc và văn phịng Tập đồn 2.175.000 đồng; các đơn vị khác là 2.795.000 đồng; các đơn vị sự nghiệp cĩ thu nhập 2.080.000 đồng.

Trong khi chiến lược phát triển ngành dệt may rất quy mơ thì cơng tác chuẩn bị

nhân lực cho ngành lại chưa được quan tâm. Ở cấp đại học, hầu như chưa chú ý khơi phục việc đào tạo kỹ sư ngành dệt, may; trình độ cao đẳng và trung cấp mới cĩ 2

trường của Tổng Cơng ty Dệt may Việt Nam trước đây được nâng cấp, số lượng đào tạo chưa được nhiều.

Tồn ngành chỉ cĩ 4 trường đào tạo với năng lực đào tạo mỗi năm khoảng 2.000 cơng nhân, khơng thể đáp ứng được nhu cầu của các doanh nghiệp, thậm chí khi về

doanh nghiệp phải chấp nhận tựđào tạo lại. Chính vì thế, các nhà máy, cơng ty vẫn lựa chọn phương thức tự đào tạo tại đơn vị. Vì đào tạo khơng cĩ bài bản nên số lao động thay thế hàng năm chất lượng khơng cao, năng suất lao động thấp. Do đĩ, để hồn thành các đơn hàng bắt buộc doanh nghiệp phải tuyển dụng nhiều lao động, thực hiện chếđộ tăng ca trong giờ làm việc.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và phát triển thị trường tiêu thụ tại TP. HCM của Tập đoàn Dệt may VN (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)