Dự báo về thị trường và sự chuyển dịch thị trườn g:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và phát triển thị trường tiêu thụ tại TP. HCM của Tập đoàn Dệt may VN (Trang 75 - 76)

MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ TẠI TP.HCM CỦA VINATEX.

3.1.2.Dự báo về thị trường và sự chuyển dịch thị trườn g:

Kể từ khi Việt Nam chính thức là thành viên thứ 150 của WTO, thị trường nội

địa cĩ sự tham gia của nhiều đối thủ cạnh tranh với năng lực cạnh tranh tốt tập trung vào thị trường Việt Nam.

Là một thị trường tiêu thụ đầy tiềm năng, với số dân cả nước của năm 2005 là 83 triệu dân [18] khoảng 95 triệu người vào năm 2010 và 105 triệu người vào năm 2015. Theo dự báo của trung tâm thơng tin thương mại, dung lượng thị trường bán lẻ

trong giai đoạn 2006-2010 tăng ở mức 15%/năm. Mặc dù với dung lượng thị trường dệt may nội địa đầy tiềm năng như trên, nhưng nĩ vẫn chịu áp lực cạnh tranh gay gắt từ các tiến trình hội nhập kinh tế Quốc Tế.

- Từ 01/01/2006 thuế nhập khẩu hàng dệt may từ EU, Thổ Nhĩ Kỳ, Canada… cịn 12%.

- Theo lộ trình thực hiện AFTA, năm 2006, vải nhập khẩu từ các nước ASEAN sẽ giảm mức thuế xuống mức thuế xuất dưới 5%.

- 11/01/2007 Việt Nam chính thức gia nhập WTO thực hiện chính sách tự

do hĩa thương mại Quốc Tế. Với Hiệp Định Dệt May mặc hàng vải giảm thuế nhập khẩu từ 40% xuống cịn 12%, quần áo giảm từ 50% xuống 20%, sợi từ 20% xuống 5%. Chúng ta nhận thấy với tiến trình hội nhập kinh tế như trên tạo điều kiện cho hàng nhập khẩu tràn ngập thị trường Việt Nam với chất lượng tốt giá thành cạnh tranh do thuế nhập khẩu giảm. Điều này tác động đến sức cạnh tranh của các doanh nghiệp Dệt may trong nước vốn đã yếu kém về nguồn cung nguyên phụ liệu giờ phải chịu áp lực cạnh tranh từ hàng nhập khẩu chất lượng tốt với giá cạnh tranh.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và phát triển thị trường tiêu thụ tại TP. HCM của Tập đoàn Dệt may VN (Trang 75 - 76)