Hoạt động nghiên cứu và xúc tiến thương mạ i:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và phát triển thị trường tiêu thụ tại TP. HCM của Tập đoàn Dệt may VN (Trang 36 - 38)

TẠI TP.HCM.

2.2.3. Hoạt động nghiên cứu và xúc tiến thương mạ i:

Đầu năm 2006, Vinatex cũng đã cĩ kế hoạch phát triển thị trường và thương hiệu sản phẩm. Thành lập các Trung tâm (hoặc Cơng ty) thiết kế và kinh doanh mẫu thời trang cơng nghiệp tại TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội để thiết kế mẫu, thiết kế kỹ

thuật, may mẫu đối, thu xếp nguyên phụ liệu, đàm phán và bán đơn hàng, bán mẫu. Theo Vinatex, trong năm 2007, Vinatex sẽ giao cho Viện kinh tế kỹ thuật Dệt may phối hợp với Viện thời trang London triển khai đo thơng số kích thước của người Việt Nam chuẩn. Dựa trên cơ sở đĩ, các nhà thiết kế sẽ tạo ra sản phẩm phục vụ cho thị

trường nội địa.

Xây dựng các Trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu dệt may, dự kiến là đầu tháng 03 năm 2007 Trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu dệt may “Sanding Tam” tại TP, Hồ Chí Minh, của Cơng ty cổ phần may Sài Gịn 2 đi vào hoạt động. Trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu dệt may ‘Sanding Tam” ra đời sẽ đáp ứng cơ bản các nhu cầu về nguyên phụ liệu dệt may, là một cơ hội cho các doanh nghiệp dệt may trong việc tìm kiếm nguồn nguyên phụ liệu, đáp ứng kịp thời cho việc sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp gĩp phần nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm dệt may và hợp tác quốc tế.

Mở rộng hệ thống bán lẻ trong và ngồi nước. Tại thị trường trong nước, mở

rộng hoạt động Cơng ty kinh doanh hàng thời trang với ba nhĩm đẳng cấp sản phẩm: trung – cao cấp; trung bình; đại chúng. Nghiên cứu tổ chức bán lẻ trực tiếp tại nước ngồi với thương hiệu Vinatex. Trước mắt là Cơng ty thương mại TP.Hồ Chí Minh và Cơng ty XNK cần tổ chức thử nghiệm một vài cửa hiệu liên kết với Việt kiều tại Châu Âu. Mở rộng hệ thống siêu thị Vinatex mart trong cả nước cĩ mặt ở các tỉnh thành lớn trong nước ( TP. HCM, Hà Nội, Bình Dương, Cần Thơ, Vĩnh Long, Sa Đec, Pleiku).

Hoạt động xúc tiến thương mại và đầu tư: Tập đồn đã phối hợp tổ chức Hội chợ thiết bị dệt may tháng 4 năm 2006, tổ chức thành cơng Hội chợ thời trang VFF tháng 07 năm 2006 tại TP. Hồ Chí Minh và Hội chợ thời trang Việt Nam tháng 12 năm 2006 tại Hà Nội với kết quảđáng khích lệ, từng bước chuyên nghiệp hĩa với sự tham gia các doanh nghiệp dệt may trong và ngồi nước. Mới đây trong tháng 04/2007, Vinatex tổ chức ngày hội thời trang tại TP. HCM nhằm quảng bá thương hiệu. Tăng cường cơng tác xúc tiến thương mại và đầu tư với các chương trình tham gia các hội chợ xúc tiến thương mại, kêu gọi đầu tư nước ngồi như Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, Hồng Kơng, Thái Lan với kết quả đạt được các hợp đồng hợp tác liên kết liên doanh như Dệt Phong Phú với tập đồn IG (của Mỹ) 60 triệu USD, May Việt Tiến với Tập

đồn Marubeni (Nhật) 75 Triệu USD, Cty Cổ phần may Phương Đơng với cơng ty Mitsui 26,5 triệu USD, nhuộm Yên Mỹ với Cơng ty Teachang (Hàn Quốc), nhuộm Bình An với Cơng ty Tencate (Hà Lan) v.v… Ngồi ra xúc tiến thương mại với 72

đồn khách vào làm việc với Tập đồn và các Doanh Nghiệp thành viên, đàm phán chuẩn bị thành lập Cơng ty New World – Vinatex, UK cĩ văn phịng tại London, Hà Nội để phát triển thương mại xuất nhập khẩu và đào tạo chuyên viên tiếp thị.

Hoạt động quảng bá thương hiệu và thời trang : Về thương hiệu đã đăng ký và tạo dấu ấn trên thị trường với nhãn hiệu Vee Sendy (Việt Tiến), Novelty (Nhà Bè), F – House (Phương Đơng), Jump & Bloom ( hanosimex), Pharaon (May 10)v.v…… Về

biểu diễn thời trang phục vụ APEC với sự tham gia đơng đảo đội ngũ các nhà thiết kế, gây được tiếng vang trong và ngồi nước, đồng thời tham gia tơn vinh các Doanh nghiêp tiêu biểu trong ngành với Dệt may Việt Tiến và dệt Phong Phú đạt danh hiệu cao nhất.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và phát triển thị trường tiêu thụ tại TP. HCM của Tập đoàn Dệt may VN (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)