- Câc kiểu đính noên khâc nhau đê
được nghiín cứu (hình 28)
Khi câc lâ noên mở ra vă chỉ đính với nhau bởi câc mĩp của chúng, câc giâ noên nằm ở câc mĩp lâ noên. Vì vậy, câc noên nằm trín vâch bầu. Bầu một ô vă đính noên bín (họ
Hoa tím - Violaceae).
+ Ngược lại, nếu câc lâ noên khĩp kín lại vă dính giữa chúng với nhau, thì ta có bầu nhiều
ô vă đính noên trụ, trục của bầu được thể hiện bởi câc giâ noên (họ Hănh, họ Loa kỉn đỏ
(Amaryllydaceae) họ Lâ đơn (Tridaceae). Người ta cũng biết có bầu đính noên hỗn hợp, trục ở phần bín dưới vâch nằm cao hơn (Monotropal / họ Pyrolaceae).
Hình 28.Câc kiểu đính noên
1, 2, 3 = đính noên trục, 4, 5, 6= đính noên bín; 7, 8, 9 đính noên giữa ( từ 1 đến 7: câc lât cắt ngang bầu; 8, 9 câc lât cắt dọc, lât cắt 8 tương ứng với lât cắt 7. câc noên được biểu thị mău đen)
+ Trong thực tế, câch giải thích sự đính noên luôn luôn không đơn giản. Chẳng hạn ở họ Bâo xuđn (Primulaceae), sự đính noên gọi lă đính noên giữa, bởi vì câc noên được đính trín vòm kĩo dăi của cuống ở vị trí
đế hoa gđy nín sự giải thích khâc nhau của bầu trong họ Bâo xuđn:
Câc dòng tiến hóa của bộ nhụy xâc định câc hướng chủ yếu của dòng tiến hóa của câc kiểu đính noên. Ở thực vật Hạt kín có hai kiểu đính noên chủ yếu: đính noên bề mặt trong vă đính noên dọc theo chỗ nối (gần mĩp) của câc lâ noên.Kiểu đính noên theo đường nối không phải lă kiểu dính noên mĩp theo nghĩa hẹp, nghĩa lă đính trín phía gần trục (hay dưới mĩp), chẳng hạn như họ Nho, họ Degeneriaceae. Có thể xem kiểu đính noên theo đường nối lă kiểu sinh ra kiểu dính noên từ kiểu đính noên bề
mặt. Có thể phđn loại câc kiểu đính noên như sau:
- Kiểu đính noên mặt bín - Noên chiếm phần cạnh của bề mặt gần trục lâ noên, giữa gđn giữa vă gđn bín.
- Kiểu đính noên mặt phđn tân. Noên rải râc khắp tất cả bề mặt gần trục của lâ noên.
- Kiểu đính noên mặt lưng - Noên đính giảở giữa nằm ở lưng của lâ noên.
+ Kiểu đính noên theo đường nối (gần mĩp)
- Kiểu đính noên góc - Noên đính dọc theo đường nối của lâ noên khĩp kín, nghĩa lă ở trong góc tạo nín bởi vùng bụng của lâ noên trong bộ
nhụy lâ noên rời hoặc lâ noên hợp nhiều ô.
- Kiểu đính noên bín - Noên đính dọc theo chỗ nối trong bộ nhụy lâ noên hợp một ô.
- Kiểu đính noên trung tđm rời hay lă trụ giữa. Noên đính dọc theo phần nối riíng tâch biệt khỏi phần còn lại của câc lâ noên được hình thănh cùng với cột giữa trong bộ nhụy lâ noên hợp một ô.
- Kiểu đính noên mặt bín lă kiểu nguyín thủy nhất có ở chi Degeneria, phđn chi Tasmania của chi Drimys vă một số loăi thuộc chi Bubbia. Noên ở những thực vật năy ở khâ xa mĩp lâ noên vă nằm trung gian giữa gđn giữa vă gđn bín. Câc bó mạch của gđn giữa vă gđn bín phđn nhânh đi tới noên. Không nghi ngờ gì nữa, đó lă kiểu khởi sinh trong quâ trình tiến hóa của câch đính noên ở thực vật Hạt kín.
Tiếp theo lă kiểu đính noên mặt phđn tân rất gần với kiểu mặt bín thường gặp ở họ Nho, họ Súng vv... Kiểu đính noên mặt phđn tân của chi Exospermum lă kiểu sinh ra từ kiểu đính noên mặt bín điển hình.
Giữa câc hoa dưới bầu vă câc hoa trín bầu, có nhiều thănh phần trung gian, như bộ nhụy của câc hoa quanh bầu.Trong trường hợp năy, lât cắt của đế hoa hay ống hoa được cấu tạo của câc thănh phần bao hoa (vă câc nhị) đồng tăng trưởng bao quanh câc lâ noên rời mă không dính tại đó. Những hoa như thế vẫn lă bầu dưới (hình 30).
Hoa bầu dưới xuất hiện với tư câch lă cơ quan thích nghi bảo vệ
chống sđu bọ vă chim thụ phấn hoa. Bầu dưới cũng như lă chỗ chỉ nhị
dính liền vă một số thay đổi khâc trong hoa lă hiện tượng thích nghi bảo vệ, chống lại sự ăn hại hoặc phâ hoại noên. Mối liín quan của bầu dưới với câc động vật thụ phấn lă điều đặc biệt có thể có, cần tiếp tục nghiín cứu thím về vấn đề năy.
Vấn đề nguồn gốc bầu dưới vẫn còn lă một trong những vấn đề
tranh cải trong hình thâi học của hoa. Hiện nay có ba quan điểm về nguồn gốc bầu dưới: có nguồn gốc từđế hoa; từ nhị vă bao hoa; có nguồn gốc từ
hai loại trín. Hình 30. Mối quan hệ của bộ nhụy với câc thănh phần khâc của hoa A. Đính dưới bầu ( kiểu Ngọc Lan; B : Đính trín bầu (kiểu hoa hồng), trong câc hoa noên rời, A'= đính dưới bầu; B' vă C'= đính trín bầu ởđế hoa. D'= đính trín bầu ở bao hoa trong hoa lâ noên hợp.
- Noên
+ Noên lă những cơ quan có kích thước rất nhỏ (từ 1mm đến 2 mm vă nhỏ hơn) vă số lượng cũng rất khâc nhau từ taxon năy đến taxon khâc. Bộ nhụy của họ Rau răm (Polygonaceae) vă của họ Gai (Urticaceae) chỉ
có một noên nhưng bộ nhụy của họ Lan (Orchidaceae) có thể chứa hăng triệu noên.
Hình 31. Ba kiểu noên chính
A. Noên thẳng; B = noên cong; c= noên đảo
h= rốn hạt; ch= điểm hợp; m= lỗ noên; r= vết cuống, se = túi phôi; f = cuống noên.
+ Noên Hạt kín được cấu tao bởi một cuống noên để đính văo giâ noên vă phôi tđm hình trứng lớn có bản chất mô mềm được bao bọc xung quanh tối thiểu một vỏ noên trừ lỗ noên có vai trò như một cửa nhỏđểống
phấn đi văo noên. (Thông thường có hai vỏ noên. Tùy theo khối lượng phôi tđm, người ta phđn biệt câc noên có phôi tđm dăy vă câc noên có phôi tđm li ti. Số lượng câc vỏ noên lă một đặc tính phđn loại). Vùng nối của cuống noên với noên gọi lă rốn. Nói một câch tổng quât, bó libe-gỗ hợp nhất với câc mô dẫn của giâ noên, đi theo cuống noên vă kết thúc ở gốc phôi tđm tại hợp điểm (chalaze). Đôi khi xảy ra rằng, bó mạch năy phđn nhânh văo một vỏ noên hay vỏ noên ngoăi.
+ Câc kiểu noên khâc nhau có thể phđn biệt được, chúng tôi níu ra ba kiểu chính, nhưng câc kiểu đó chuyển từ dạng năy sang dạng kia.
- Noên thẳng (Orthotrope), nếu rốn, hợp điểm vă lỗ noên nằm thẳng hăng theo đường trục của noên (họ Rau răm, họ Hồ tiíu, họ Óc chó (Juglandaceae) (H.31).
- Noên đảo (anatrope), khi cuống noên đồng tăng trưởng với thđn noên, phần cuống noên dính với sống noên. Lỗ noên vă hợp điểm nằm trín
đường trục của phôi tđm vă rốn nằm gần lỗ noên (kiểu năy rất phổ biến ở
thực vật Hạt kín vă có lẽ lă kiểu khởi sinh).
- Noên cong (campylotrope), phôi tđm cong lại (họ Rau muối (Chenopodiaceae); họ Cẩm chướng (Caryophyllaceae), họ Cải (Cruciferaceae), họ Đậu (Papilionaceae)). Bocquet xâc định hai loại noên cong: noên cong đảo (Họ Đậu; họ Măn măn (Cappridaceae)) còn noên cong ngang lă noên của câc chi vă câc họ Rau muối, họ Cẩm chướng, họ
Mồng tơi (Basellaceae). Nếu noên uốn cong tại phần giữa sao cho noên theo lât cắt dọc có hình móng ngựa thì xuất hiện noên gập. Noên gập có thể lă noên đảo như chi Đậu, Hă lan (Pisum) hay gập thẳng như chi Rau lí (Atriplex). Ở một văi chi của họ Đuôi công (Plombaginaceae) vă ở chi Cđy vợt (Opuntia) của họ Xương rồng thường gặp kiểu biến dạng đặc biệt của noên đảo gọi lă noên cuốn. Do tình trạng phât triển nhanh về một bín, noên lúc đầu lă đảo hoăn toăn quay ngược lại vă đầu có lỗ noên hình như
lại hướng về phía trín. (H.31) + Sự tiến hóa của bộ nhụy.
Bộ nhụy nguyín thủy lă bộ nhụy lâ noên rời được đặc trưng bởi câc lâ noên rời, số lượng nhiều vă sắp xếp theo thứ tự xoắn ốc, thường gặp ở cđy Hai lâ mầm như họ Ngọc lan, họ Nho, họ Na, vă Một lâ mầm như họ Trạch tả
...v...v....Trong quâ trình tiến hóa, số lượng lâ noên giảm bớt, ở chi Pachylarnax số lượng lâ noên còn 2 - 3, ở chi Degeneria còn một.
Ngay ở câc họ nguyín thủy nhất, người ta quan sât thấy lâ noên nhiều, xếp xoắn ốc đến lâ noên ít xếp vòng vă có khuynh hướng dính liền ít nhiều giữa câc lâ noên tạo ra bộ nhụy lâ noên hợp. Trong quâ trình tiến
hóa của bộ nhụy lâ noên hợp thường được bắt đầu từ bộ nhụy lâ noên hợp nhiều ô, xuất hiện từ bộ nhụy lâ noên rời xếp vòng. Hiện tượng dính liền câc lâ noên xảy ra hoặc lă trong quâ trình phât triển câ thể hoặc lă bẩm sinh. Trong nhiều dòng phât triển của cđy Hai lâ mầm cũng như một số
nhóm cđy Một lâ mầm từ bộ nhụy lâ noên nhiều ô tiến hóa thănh bộ nhụy lâ noên hợp một ô, đính noên mĩp, bằng câch chỗ nối của một lâ noên tâch ra, nhưng mĩp của những lâ noản gần nhauvẩn ở trạng thâi dính lại với nhau. Quâ trình năy, thường bắt đầu từ phần tríncủa bộ nhụy vă chuyển dần xuống phía gốc. Trong một số trường hợp rất ít, bộ nhụy lâ noản hợp một ô đính noên mĩp xuất hiện từ bộ nhụy lâ noên rời. Trong một văi chiều hướng phât triển của cđy Hai lâ mầm như họ Bâo xuđn (Primulaceae), từ bộ nhụy lâ noên hợp nhiều ô xuất hiện bộ nhụy lâ noên hợp một ô đính noản trụ giửa được đặc trưng bởi giâ noản tự do, trung tđm (hình trụ).