Kế toán thành phẩm

Một phần của tài liệu Báo cáo tổng hợp về công tác kế toán của nhà xuất bản giáo dục (Trang 49 - 68)

III. Đặc điểm quy trình kế toán của các phần hành kế toán tại Nhà xuất bản Giáo

8.Kế toán thành phẩm

a. Hệ thống chứng từ sử dụng:

- Phiếu xuất kho - Phiếu nhập kho

b. Hệ thống sổ sách sử dụng:

- Sổ nhật ký chung.

- Sổ cái TK 155, 157, 159. - Bảng cân đối số phát sinh.

- Chứng từ ghi sổ cho nghiệp vụ nhập, xuất thành phẩm. - Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.

c. Quy trình luân chuyển chứng từ:

Tơng tự quy trình luân chuyển vật t, có thể khái quát qua sơ đồ sau: Thành phẩm

KCS Thủ kho Sổ kho, thẻ kho

Hóa đơn kiêm phiếu XK

Quầy giới thiệu SP

Các Công ti sách Phòng kế hoạch

Hóa đơn bán hàng

Phòng KT - TV Tổ vi tính kho

d. Hạch toán chi tiết thành phẩm:

Công tác quản lý và hạch toán thành phẩm ở Nhà xuất bản Giáo dục đợc thực hiện một cách chặt chẽ cả về số lợng, chất lợng và giá trị của từng loại thành phẩm. Cuối tháng thành phẩm nhập kho mới xác định đợc giá thành thực tế sách nhập kho.

Kế toán nhập thành phẩm trên thực tế của Nhà xuất bản Giáo dục mới chỉ theo dõi đợc số lợng sách thực tế nhập kho và giá bìa chứ cha xác định đợc giá trị thực tế sách nhập kho ngay ở thời điểm nhập.

Kế toán chi tiết thành phẩm đợc áp dụng theo phơng pháp thẻ song song.

Tại kho:Việc ghi chép chi tiết đợc thực hiện trên thẻ kho và sổ kho. Hàng ngày căn cứ

vào phiếu nhập kho, thủ kho ghi vào thẻ kho và số kho theo số lợng. Sổ kho và thẻ kho đợc mở thờng xuyên để theo dõi hàng nhập - xuất - tồn kho.

Cách lập thẻ kho: Hàng ngày khi nhận đợc chứng từ nhập - xuất kho thành phẩm, thủ kho kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ và tiến hành theo nội dung chứng từ. Cuối tháng, thủ kho tiến hành cộng trên thẻ kho và tính số lợng thành phẩm tồn kho, đồng thời tiến hành kiển kê thành phẩm tồn kho thực tế, đối chiếu với số liệu kế toán, nếu khớp số lợng là đúng.

Số kho cũng dựa trên chứng từ nhập xuất kho nhng là sổ tổng hợp của chứng từ về nhập xuất kho thành phẩm.

Tồn đầu tháng: căn cứ vào số tồn của sổ kho tháng trớc

Tồn cuối tháng = Tồn đầu tháng + Nhập trong tháng - Xuất trong tháng

Cuối tháng, Phòng Kho vận lập báo cáo nhập trong thánglên phòng Kế toán tài vụ để đối chiếu số liệu.

Tại phòng Kế toán - Tài vụ:

Để hạch toán chi tiết thành phẩm, kế toán nhập thành phẩm dựa trên Giấy giao hàng thẩm kế lại Phiếu nhập kho. Kế toán lấy phiếu nhập kho làm căn cứ, vào bảng kê nhập sách theo từng nguồn nhập. Các nguồn nhập sách của Nhà xuất bản Giáo dục bao gồm:

- Nhập in ( ĐT quốc tế)

- Nhập in từ chi nhánh Miền Nam - Nhập in từ chi nhánh Miền Trung - Nhập in sách hợp tác quốc tế - Nhập in ( ĐT trong nớc)

d. Kế toán tổng hợp

Ngoài việc theo dõi chi tiết tình hình nhập, xuất, tồn kho thành phẩm còn đòi hỏi kế toán phải phản ánh trên sổ kế toán tổng hợp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tài khoản sử dụng: Để phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn kho thành phẩm kế toán sử

dụng các tài khoản sau:

TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” TK 155 “Thành phẩm”

TK 632 “Giá vốn hàng bán”

Kế toán tổng hợp nhập xuất kho thành phẩm:

Do số sách nhập kho cha xác định đợc giá thành thực tế nhập kho ngay cho nên kế toán thành phẩm chỉ xác định đợc số sách nhập kho thực tế, còn giá trị thực tế sách nhập kho cuối tháng mới xác định đợc.

Cuối tháng, căn cứ vào báo cáo do bộ phận kế toán tập hợp chi phí chuyển sang để tính trị giá vốn thực tế của thành phẩm nhập kho trong kỳ. Việc ghi chép giá vốn đợc thực hiện vào cuối tháng theo nh phơng pháp bình quân gia quyền.

e. Quy trình ghi sổ tổng hợp:

Quy trình ghi sổ tổng hợp của kế toán thành phẩm tơng tự nh kế toán nguyên vật liệu, có thể khái quát qua sơ đồ sau:

9. Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả:

a. Đặc điểm tiêu thụ thành phẩm

Thành phẩm chủ yếu của Nhà xuất bản Giáo dục là sách giáo khoa, thị trờng tiêu thụ bao gồm khắp các tỉnh trong cả nớc. Việc tiêu thu thành phẩm chủ yếu thông qua các hợp đồng kinh tế đã ký kết giữa Nhà xuất bản với các Công ty sách TBTH. Để khuyến khích việc tiêu thụ sách, tạo thu nhập cho các Công ty sách TBTH, Nhà xuất bản có sử dụng chiết khấu phát hành cho các tỉnh từ thành phố đến miền núi với tỷ lệ từ 20% đến 34%. Nh vậy giá buôn sẽ là giá bìa trừ chiết khấu phát hành.

Để đáp ứng 1 cách tốt nhất nhu cầu của ngời tiêu dùng, Nhà xuất bản Giáo dục tôt chức tiêu thụ theo các phơng thức sau:

- Bán hàng theo phơng thức chuyển hàng theo hợp đồng cha thanh toán tiền ngay (dới 30 ngày), Nhà xuất bản Giáo dục sẽ chuyển cho CTS - TBTH số sách mà các công ty cần sau khi đã in xong và nhập kho, khi sách đã rời kho thì đã xác định doanh thu.

Chứng từ gốc về nhập xuất thành phẩm, hàng hoá Sổ cái TK 155, 157 Bảng tổng hợp chi tiết thành phẩm Sổ Nhật ký chung BCTC Bảng cân đối số phát sinh

Hạch toán chi tiết theo pp thẻ song song

- Bán hàng theo phơng thức trả chậm cũng theo hợp đồng nhng là các bộ phận nhỏ đợc thanh toán sau 15 ngày. Sách chuyển cho khách hàng sau 15 ngày thì đợc xác định doanh thu, khách hàng phải nộp tiền tại phòng Kế toán - Tài vụ.

- Nhập và bán hàng với các chi nhánh Nhà xuất bản Giáo dục theo giá bìa trừ chiết khấu đợc hạch toán vào TK 136 (chi tiết) và doanh thu TK 511.

- Bán lẻ sách tại các cửa hàng giới thiệu sản phẩm. Sách đợc xuất cho cửa hàng từ đó bán lẻ cho khách hàng. Cuối ngày, nhân viên bán hàng lên phòng Kế toán nộp tiền bán hàng và hoá đơn bán hàng.

b. Hệ thống chứng từ sử dụng:

- Hoá đơn bán hàng: Là chứng từ chứng minh sản phẩm của Nhà xuất bản Giáo dục đã đợc tiêu thụ. Là căn cứ để tính doanh thu bán hàng, thuế GTGT phải nộp, số phải thu của khách hàng và giá vốn của lô hàng.

- Phiếu xuất kho: Là chứng từ chứng minh hàng hoá đã xuất khỏi kho của nbx để giao cho khách hàng.

- Hoá đơn hàng bán bị trả lại: Là chứng từ do khách hàng lập, giao cho Nhà xuất bản Giáo dục chứng minh số hàng khách hàng đã mua và trả lại. Đây là căn cứ để doanh nghiệp ghi giảm doanh thu, giảm thuế GTGT phải nộp, giảm giá vốn hàng bán, giảm số phải thu của khách hàng hoặc ghi tăng số phải trả lại cho khách hàng. - Phiếu báo hỏng, báo mất sản phẩm: Là căn cứ để kế toán xác định số hàng hoá bị hỏng, bị mất. Căn cứ quyết định của ngời có trách nhiệm để kế toán có thể ghi sổ.

c. Hệ thống sổ sách sử dụng:

- Sổ cái TK 511, 512, 521, 531, 532, 641, 642, 911. - Sổ chi tiết các TK 641, 642.

- Sổ chi tiết giá vốn. - Sổ nhật ký chung.

- Bảng cân đối số phát sinh.

- Chứng từ ghi sổ cho nghiệp vụ tăng, giảm doanh thu, giá vốn, chi phí bán hàng, quản lý và xác định kết quả

- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Trách nhiệm luân chuyển Công việc Thực hiện Khách hàng Phòng phát hành SGK Kế toán (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tiêu thụ Kế toán thanh toán

Thủ quỹ Thủ kho

Đề nghị mua hàng 1

Lập hoá đơn bán hàng

kiêm phiếu xuất kho 2

Lập phiếu thu 3

Thu tiền 4

Ghi sổ 5 6

Xuất kho 7

Bảo quản, lu trữ 8

d. Hạch toán chi tiết tiêu thụ thành phẩm:

Nhà xuất bản Giáo dục sử dụng 2 loại sổ để hạch toán chi tiết:

- Sổ chi tiết giá vốn hàng bán: Nhà xuất bản Giáo dục mở sổ này chi tiết cho từng loại sản phẩm tiêu thụ. Kế toán tiêu thụ căn cứ vào phiếu xuất kho, hoá đơn bán hàng, các chứng từ xử lý hàng kém phẩm chất, hàng mất, hàng bán bị trả lại . để… ghi sổ.

- Sổ chi tiết bán hàng: Nhà xuất bản Giáo dục mở sổ này chi tiết cho từng loại sách tiêu thụ. Kế toán căn cứ vào hoá đơn bán hàng để ghi sổ. Ngoài ra, cuối kỳ sổ này còn dùng để xác định lãi gộp của thành phẩm tiêu thụ.

e. Quy trình ghi sổ tổng hợp tiêu thụ thành phẩm:

Chứng từ gốc về bán hàng và thanh toán

Sổ cái TK 632, 511, 512,

521, 531, 641, 642, 911 Bảng tổng hợp chi tiết doanh thu, giá

vốn Sổ Nhật ký chung

Sổ chi tiết bán hàng, giá vốn và chi phí

BCTC

Từ các chứng từ gốc kế toán nhập số liệu vào Nhật ký chung, số liệu từ nhật ký chung sẽ đợc vào sổ cái các TK 632, 511, 512, 521, 531,641, 642, 911. Cuối kỳ kế toán cộng sổ và đối chiếu với Bảng tổng hợp chi tiết và lên Bảng cân đối số phát sinh và các Báo cáo tài chính. Kế toán lập chứng từ ghi sổ cho các nghiệp vụ tiêu thụ, hàng bán trả lại riêng đối với từng loại sách, báo.

10. Kế toán thanh toán với ngời mua:

a. Hệ thống chứng từ sử dụng:

- Hoá đơn bán hàng: Là chứng từ để xác định số tiền phải thu ở khách hàng. - Phiếu thu: Là chứng từ phản ánh số thực thu về quỹ tiền mặt.

- Giấy báo Nợ của ngân hàng: Là chứng từ phản ánh số tiền thực thu qua ngân hàng.

- Giấy nhận nợ của khách hàng: Là chứng từ phản ánh số phải thu của khách hàng nhng cho khách hàng nợ.

b. Hệ thống sổ sách sử dụng:

- Sổ chi tiết thanh toán với ngời mua. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bảng tổng hợp chi tiết thanh toán với ngời mua. - Sổ nhật ký chung.

- Sổ cái TK 131 ( chi tiết chi từng khách hàng), TK139. - Bảng cân đối số phát sinh.

- Chứng từ ghi sổ cho nghiệp vụ phải thu khách hàng tăng, giảm. - Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.

c. Hạch toán chi tiết thanh toán với ngời mua:

Quá trình hạch toán chi tiết bán hàng và thanh toán với khách hàng tơng tự hạch toán chi tiết thanh toán với ngời bán.

d. Quy trình ghi sổ tổng hợp:

Cũng nh chu trình thanh toán với ngời bán, TK 131 cũng đợc chi tiết theo từng Công ty sách và thiết bị trờng học, từng cửa hàng và từng khách lẻ để thuận loiự trong việc quản lý. Kế toán thanh toán cũng phải lập Chứng từ ghi sổ cho nghiệp vụ tăng và giảm nợ và vào Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Cụ thể quy trình đó nh sau:

11. Kế toán thanh toán với Ngân sách Nhà nớc:

Hiện nay các khoản phải nộp Ngân sách Nhà nớc của Công ty điện cơ Thống Nhất bao gồm:

- Thuế GTGT của hàng bán nội địa. - Thuế GTGT của hàng nhập khẩu. - Thu trên vốn.

- Thuế nhà đất. - Thuế nhập khẩu. - Tiền thuê đất.

- Thuế thu nhập doanh nghiệp. - Các khoản phải nộp khác.

Nhà xuất bản Giáo dục là một doanh nghiệp Nhà nớc và chủ yếu sản xuất mặt hàng đợc Nhà nớc trợ giá, những mặt hàng đó sẽ không phải chịu thuế GTGT đầu ra.

Chứng từ gốc về bán hàng và thanh toán

Sổ cái TK 131 Bảng tổng hợp chi tiết thanh toán với người mua Sổ Nhật ký chung

BCTC

Bảng cân đối số phát sinh

Sổ chi tiết thanh toán với người mua

đầy đủ nghĩa đối với Nhà nớc. Năm 2003, Nhà xuất bản Giáo dục đã nộp hơn 16 tỉ đồng tiền thuế. Thuế đóng góp tỷ trọng lớn nhất trong tổng số thuế phải nộp hàng năm là thuế thu nhập doanh nghiệp (chiếm khoảng 60%). Tuy nhiên, khoản thuế hiện nay doanh nghiệp phải theo dõi nhiều nhất là thuế GTGT của hàng bán nội địa. ở đây em xin trình bày kế toán thuế GTGT ở công ty:

Hàng tháng, doanh nghiệp tính ra số thuế GTGT đầu ra phải nộp, và số thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ. Từ đó tính ra số thuế GTGT phải nộp:

= –

= X

Số thuế GTGT đầu vào đợc xác định bằng tổng số thuế GTGT ghi trên các hoá đơn mua hàng.

Hàng tháng doanh nghiệp tạm nộp thuế GTGT. Kết thúc kỳ kế toán, doanh nghiệp tiến hành quyết toán thuế GTGT, tính ra số nộp thừa (thiếu). Nếu doanh nghiệp nộp thiếu thì phải nộp bổ xung số thiếu. Nếu doanh nghiệp nộp thừa thì số nộp thừa sẽ đợc trừ khỏi số thuế phải nộp vào Quý sau. Nếu số thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ của doanh nghiệp lớn hơn số thuế đầu ra mà khấu trừ 3 tháng liên tiếp không hết thì doanh nghiệp có thể làm hồ sơ xin hoàn thuế GTGT.

Công việc của kế toán thuế:

Từ hoá đơn mua nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ, hàng hoá, dịch vụ đầu vào, kế toán ghi vào “Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá, dịch vụ mua vào”. Hoá đơn bán ra đợc theo dõi trên “Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá, dịch vụ bán ra”. Cuối tháng, từ 2 bảng kê trên kế toán thuế lập “Tờ khai thuế GTGT” làm cơ sở cho cơ quan thuế ra thông báo nộp thuế cho đơn vị.

Số thuế GTGT

phải nộp Số thuế GTGT đầu ra Số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ

Số thuế GTGT (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phần III.

Đánh giá khái quát về tổ chức hạch toán kế toán của Nhà xuất bản Giáo dục

1. Một số nhận xét về tổ chức bộ máy quản lý và bộ máy kế toán tại Nhà xuất bản Giáo dục.

a. Về tổ chức bộ máy tổ chức của Nhà xuất bản Giáo dục phía Bắc.

Sau 17 năm đổi mới từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị tr - ờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, tiềm lực kinh tế và tài chính của đất nớc đã đợc tăng cờng chính trị, xã hội ổn định. Nhờ đổi mới đất nớc ta đã thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, cải thiện đáng kể đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân và giữ vững định hớng xã hội chủ nghĩa.

Nhà xuất bản Giáo dục là doanh nghiệp Nhà nớc lấy phục vụ chính trị phục vụ sự nghiệp giáo dục - đào tạo làm mục đích kinh doanh là phơng tiện là chủ thị trờng SGK. Nhà xuất bản Giáo dục luôn thờng xuyên vợt các chỉ tiêu kế hoạch nhiệm vụ đợc giao hàng năm. Trong năm 2003 đã xuất bản hơn 2500 đầu sách với số lợng in trên 130 triệu bản, doanh thu trên 300 tỷ đồng. Ngoài ra, Nhà xuất bản Giáo dục không những tạo việc làm đầy đủ cho gần 1200 cán bộ công nhân viên mà còn đảm bảo mức thu nhập bình quân trên 1,5triệu đồng/ngời/tháng (số liệu năm 2003). Những thành quả đó là nhờ sự đóng góp và nỗ lực phấn đấu không mệt mỏi, tinh thần đoàn kết nhất trí của tập thể cán bộ công nhân viên và ban lãnh đạo Nhà xuất bản Giáo dục.

Nhà xuất bản Giáo dục luôn nắm bắt nhanh các văn bản pháp luật của Nhà nớc và Bộ Giáo dục và Đào tạo nh mở các lớp học tập trung cho cán bộ công nhân viên chuyên môn có liên quan.

Ban lãnh đạo Nhà xuất bản Giáo dục luôn có sự chỉ đạo và kiểm tra sát sao đối với các phòng ban, bộ phận của Nhà xuất bản Giáo dục. Có sự phân công phân nhiệm giữa các cấp lãnh đạo và có sự chuyên môn hoá cao tăng hiệu quả công việc. Kịp thời khen thởng, kỷ luật đối với các cán bộ công nhân viên, có chế độ làm việc hợp lý tạo

Một phần của tài liệu Báo cáo tổng hợp về công tác kế toán của nhà xuất bản giáo dục (Trang 49 - 68)