Dạy học cộng tác trong nhĩm nhỏ [24]

Một phần của tài liệu Đổi mới phương pháp dạy học hóa học lớp 10 theo định hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh (Trang 45 - 46)

b) Phản hồi bằng kĩ thuật “Tia chớp”

1.6.2.8. Dạy học cộng tác trong nhĩm nhỏ [24]

Ni dung

Dạy học cộng tác trong nhĩm nhỏ là hình thức tổ chức dạy học trong

đĩ quá trình nhận thức được tiến hành thơng qua hoạt động của các học sinh trong nhĩm theo một kế hoạch được giáo viên giao phĩ. Dạy học cộng tác trong nhĩm nhỏ cĩ thể tiến hành trong bài lên lớp hoặc ngồi bài lên lớp (nghiên cứu ở nhà,...).

Ý nghĩa

- Về phía giáo viên: giáo viên đã hoạt động hĩa người học.

- Về phía người học: trong quá trình tham gia các hoạt động, người học chủđộng tiếp thu kiến thức, kĩ năng; cĩ thể trao đổi hỗ trợ nhau trong quá trình khám phá kiến thức mới; cĩ thể tự đánh giá hoặc đánh giá lẫn nhau về kiến thức đúng hay sai.

Thiết kế bài lên lp theo dy hc cng tác trong nhĩm nh

- Giáo viên chia lớp thành một số nhĩm nhỏ cĩ tính chất tạm thời. Số

lượng và trình độ học sinh trong nhĩm được lựa chọn theo mục đích và phương pháp dạy học của giáo viên.

- Căn cứ vào mục đích yêu cầu của bài lên lớp mà giáo viên xác định mục đích chung của các nhĩm và xác định mục đích riêng cho từng nhĩm.

- Giáo viên giao cho mỗi nhĩm nhiệm vụ giống hoặc khác nhau để cùng thực hiện trong một thời gian nhất định. Nhiệm vụ mà giáo viên giao cĩ thể cụ thể đến từng thành viên trong nhĩm, mỗi thành viên phải tự

lực hồn thành nhiệm vụ của mình để báo cáo kết quả với nhĩm, từđĩ trong nhĩm sẽ phối hợp đểđưa ra kết quả của nhĩm.

- Trong số các nhiệm vụ được giao cĩ thể cĩ nhiệm vụ tự đánh giá và

đánh giá lẫn nhau.

Dạy học cộng tác trong nhĩm nhỏ thường phù hợp với bài lên lớp cĩ kiến thức cần học ngắn, bài luyện tập, bài thực hành mà nội dung gồm một số thí nghiệm nhỏ kết quả thí nghiệm nhanh.

Một phần của tài liệu Đổi mới phương pháp dạy học hóa học lớp 10 theo định hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)