Sử dụng một số bài tập trắc nghiệm khách quan trong các bài truyền thụ kiến thức mớ

Một phần của tài liệu Đổi mới phương pháp dạy học hóa học lớp 10 theo định hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh (Trang 118 - 121)

MC: Kết điểm các đội và điểm cá nhân trong vịng 2.

2.5.2.1. Sử dụng một số bài tập trắc nghiệm khách quan trong các bài truyền thụ kiến thức mớ

nghiên cứu kiến thức mới, củng cố), khi luyện tập chương hay ơn tập học kì,…

2.5.2.1. Sử dụng một số bài tập trắc nghiệm khách quan trong các bài truyền thụ kiến thức mới truyền thụ kiến thức mới

Bài tập trắc nghiệm khách quan được sử dụng trong các bài truyền thụ

trắc nghiệm khách quan ở mức độ biết, hiểu, hạn chế mức độ vận dụng thì HS dễ tiếp thu kiến thức mới hơn.

Ví dụ: Sử dụng bài tập trắc nghiệm khách quan trong dạy học bài “Phản ứng oxi hĩa – khử” (tiết 29, bài 17 – SGK Hĩa học 10)

* Kiểm tra đầu giờ

GV cĩ thể phát phiếu học tập hoặc chuẩn bị sẵn trên bìa cứng, trên Powerpoint yêu cầu HS trả lời (theo kiến thức về phản ứng oxi hĩa – khử ở

THCS) một số bài tập trắc nghiệm khách quan như sau:

Câu 1: Trong phản ứng 4Na + O2  2Na2O : a) Na là

A. chất khử. B. chất oxi hĩa. C. chất oxi hĩa - khử. D. Tất cảđều sai. b) O2 là

A. chất khử. B. chất oxi hĩa. C. chất oxi hĩa - khử. D. Tất cảđều sai. c) Quá trình Na thành Na2O là

A. sự khử. B. sự oxi hĩa. C. sự oxi hĩa - khử. D. Tất cảđều sai. d) Quá trình O2 thành Na2O là

A. sự khử. B. sự oxi hĩa. C. sự oxi hĩa - khử. D. Tất cảđều sai.

Câu 2: Trong phản ứng 4Na + O2  2Na2O : a) Nguyên tố Natri cĩ số oxi hĩa

A. tăng. B. giảm. C. khơng đổi. D. bằng khơng. b) Nguyên tố Natri

A. cho e. B. nhận e. C. khơng cho hay nhận e. c) Nguyên tố Oxi cĩ số oxi hĩa

A. tăng. B. giảm. C. khơng đổi. D. bằng khơng. d) Nguyên tố Oxi

A. cho e. B. nhận e. C. khơng cho hay nhận e.

Câu 3: Trong các phản ứng sau, phản ứng oxi hĩa – khử là A. 4Na + O2 2Na2O

B. 2Na + Cl2 2NaCl C. 2KNO3 2KNO2 + O2 D. A, B, C đều đúng

Khi trả lời các câu trên, HS được ơn lại những kiến thức về phản ứng oxi hĩa – khử ở THCS và số oxi hĩa cũng như sự cho, nhận e trong hợp chất ion

đã học ở chương 3. Đồng thời, khi HS trả lời câu 2, GV liên hệ với câu 1 để rút ra định nghĩa mới về sự oxi hĩa, sự khử, chất khử, chất oxi hĩa. Sau khi HS trả

lời câu 3, GV sẽ chỉ cho HS thấy mâu thuẫn giữa kiến thức đã học với đáp án của câu 3, từđĩ dẫn dắt vào bài học.

* Vào bài mới

I- Định nghĩa 1. Ví dụ

GV: cho 5 ví dụ theo 5 phản ứng trong SGK (hoặc phản ứng khác tương tự).

HS: xác định số oxi hĩa của các nguyên tố, viết các quá trình cho, nhận e trong mỗi phản ứng.

GV: cho bài tập trắc nghiệm khách quan sau:

Câu 4: Xét ví dụ 1: phản ứng 2Mg + O2 2MgO và 2 quá trình: (1) Mg  Mg + 2e

(2) O2 + 4e  2O Phát biểu đúng là

A. Mg là chất khử, O2 là chất oxi hĩa. B. O2 là chất khử, Mg là chất oxi hĩa.

C. (1) là quá trình (sự) oxi hĩa, (2) là quá trình (sự) khử. D. (2) là quá trình (sự) oxi hĩa, (1) là quá trình (sự) khử. E. A và C đúng.

GV: yêu cầu HS xác định chất khử, chất oxi hĩa, quá trình (sự) oxi hĩa, quá trình (sự) khử với 4 ví dụ cịn lại.

HS: trả lời bài trắc nghiệm sau:

Câu 5: Phát biểu đúng là

A. 5 phản ứng trên đều cĩ sự di chuyển e giữa các chất phản ứng. B. 5 phản ứng trên đều cĩ sự cho, nhận e giữa các chất phản ứng. C. 5 phản ứng trên đều cĩ sự thay đổi số oxi hĩa của một số

nguyên tố.

D. A, B, C đều đúng.

GV: 5 phản ứng trong 5 ví dụ trên đều là phản ứng oxi hĩa – khử. 2. Định nghĩa

HS: dựa vào 5 ví dụ trên rút ra định nghĩa chất khử, chất oxi hĩa, quá trình (sự) oxi hĩa, quá trình (sự) khử, phản ứng oxi hĩa – khử.

GV: chỉ cho HS một số cách để dễ thuộc các định nghĩa và nêu thêm một số

lưu ý.

Qua những bài tập TNKQ, HS sẽđược rèn luyện tư duy tự lực, sáng tạo, kĩ năng tìm tịi, nghiên cứu tài liệu, nắm vững các kiến thức mới cả về lí thuyết lẫn thực tiễn.

* Củng cố bài

GV: cĩ thể sử dụng bài tập TNKQ 1, 2, 3, 4 (trang 82, 83 – SGK) hoặc các bài tập TNKQ tương tựđể củng cố.

HS: làm các bài tập đĩ.

Để trả lời các câu này địi hỏi HS phải biết, hiểu và áp dụng các định nghĩa vào các bài tập cụ thể.

Một phần của tài liệu Đổi mới phương pháp dạy học hóa học lớp 10 theo định hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh (Trang 118 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)