PHI KIM
2.1. Mục tiêu của phần phi kim 2.1.1. Về kiến thức
Học sinh biết:
- Tính oxi hố mạnh của các nguyên tố halogen, oxi, ozon.
- Những tính chất hố học quan trọng của các hợp chất chứa clo và lưu huỳnh.
- Nguyên tắc chung và phương pháp điều chế các halogen, oxi và một số hợp chất quan trọng của halogen và lưu huỳnh.
Học sinh hiểu:
- Nguyên nhân làm cho các halogen cĩ sự giống nhau về tính chất hố học cũng như sự biến đổi cĩ qui luật tính chất của đơn chất và hợp chất của chúng.
- Học sinh giải thích được tính chất của các đơn chất halogen, oxi, lưu huỳnh và các hợp chất của clo, lưu huỳnh trên cơ sở cấu tạo nguyên tử, liên kết hố học, độ âm diện và tính oxi hố.
Học sinh vận dụng:
- Ứng dụng của các halogen, một số hợp chất của chúng 2.1.2. Về kỹ năng
- HS cĩ kỹ năng quan sát và làm thí nghiệm.
- HS được củng cố kỹ năng cân bằng phản ứng oxi hố khử theo phương pháp thăng bằng electron.
- HS cĩ kỹ năng suy luận tính chất hố học của chất từ cấu tạo của chất đĩ và cĩ kỹ năng giải tốn định tính và định lượng.
2.1.3. Về giáo dục tình cảm và thái độ
- Học sinh say mê và yêu thích mơn hố học.
- Học sinh cĩ ý thức ứng dụng kiến thức hố học vào cuộc sống và bảo vệ mơi trường. 2.2. Hệ thống kiến thức phần phi kim
Khái quát về nhĩm Halogen Đơn chất halogen Hợp chất halogen Hiđro halogenua – Axit halogen hiđric Clo Flo Brom Iot Hợp chất cĩ oxi của clo Luyện tập
Axit cĩ oxi của clo Nước Gia-ven Clorua vơi Muối clorat HF HCl HBr HI Bài thực hành 1 Bài thực hành 2
Hình 2.1: Hệ thống kiến thức chương halogen
2.2.2. Hệ thống kiến thức chương 6, Oxi - lưu huỳnh
Hình 2.2: Hệ thống kiến thức chương oxi-lưu huỳnh
Lưu huỳnh
Hiđro sunfua
Hợp chất chứa oxi của lưu
huỳnh Luyện tập Thực hành Kiểm tra Ozon và hiđropeoxit Oxi
2.3. Phương pháp dạy học phần phi kim
Đây là chương nghiên cứu về chất cụ thể. Phương pháp dạy học chung của chương được thiết kế theo mơ hình:
- Giáo viên cần khai thác lý thuyết chủ đạo như cấu tạo nguyên tử, liên kết hố học, khái niệm độ âm điện,…Giáo viên hướng dẫn học sinh suy luận, giải thích, chứng minh tính chất của chất. Các thí nghiệm được tiến hành là nhằm minh hoạ cho những tính chất đã được rút ra từ lý thuyết chủ đạo. Tuy nhiên đối với một số tính chất mới mà học sinh chưa được học cĩ thể khai thác thí nghiệm dưới dạng thí nghiệm nghiên cứu.
- Đối với nội dung về ứng dụng của chất, cần gợi ý học sinh thơng qua tính chất vật lý, tính chất hố học và vai trị của chất trong tự nhiên để tự rút ra kiến thức.
- Đối với nội dung về sản xuất cần chú ý sử dụng các mơ hình, băng hình, hình ảnh, dụng cụ trực quan để học sinh dễ hiểu bài. Cĩ thể đưa thêm một số thơng tin về tình hình sản xuất axit sufuric ở nước ta để tăng tính thực tiễn của bài giảng.
Lưu ý: giáo viên cần nắm được những kiến thức học sinh đã được trang bị ở lớp 8,9 và kiến thức ở các chương trước trong chương trình lớp 10. Từ đĩ khai thác, củng cố kiến thức học sinh đã cĩ, hình thành kiến thức mới, khắc sâu kiến thức trọng tâm. Các thí nghiệm phải được lựa chọn phù hợp, tránh trùng lặp các thí nghiệm học sinh đã học ở các lớp dưới.
2.4. Thiết kế giáo án các bài của phần phi kim lớp 10 ban cơ bản THPT theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh
Phần phi kim lớp 10 ban cơ bản THPT gồm:
+ Chương 5: Nhĩm halogen, gồm cĩ 5 bài lý thuyết, 1 bài luyện tập, 2 bài thực hành, 2 bài tư liệu và 2 bài đọc thêm
+ Chương 6: Oxi-Lưu huỳnh, gồm cĩ 4 bài lý thuyết, 1 bài luyện tập, 2 bài thực hành, 1 bài đọc thêm.
Trong chương 2, chúng tơi chỉ giới thiệu 6 giáo án thiết kế theo phương pháp phát huy tính tích cực của học sinh.
Vận dụng lý thuyết chủ đạo về cấu tạo nguyên tử, liên kết hố học, định luật tuần hồn, phản ứng hố học Dự đốn tính chất hố học của đơn chất O2, O3, S và những hợp chất của chúng Xác minh những điều dự đốn về tính chất bằng các thí nghiệm, thực hành hố học
BÀI 21: KHÁI QUÁT VỀ NHĨM HALOGEN A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Học sinh biết:
- Các nguyên tố trong nhĩm halogen và vị trí của chúng trong hệ thống tuần hồn. - Sự biến thiên độ âm điện, bán kính nguyên tử và một số tính chất vật lí.
Học sinh hiểu:
- Cấu hình electron của nguyên tử, cấu tạo phân tử halogen. - Tính chất hĩa học cơ bản của các halogen là tính oxi hĩa mạnh.
- Học sinh giải thích được nguyên nhân các halogen cĩ tính oxi hĩa và tính oxi hĩa giảm dần từ F đến I.
- Vì sao nguyên tố F chỉ cĩ số oxi hĩa -1, cịn các halogen khác cĩ số oxi hĩa: -1, +1, +3, +5, +7.
2. Kỹ năng:
- Viết cấu hình electron của các nguyên tố halogen.
- HS biết cách giải thích tính oxi hĩa mạnh của các halogen và sự giảm tính oxi hĩa của các halogen từ F đến I.
- HS cĩ kĩ năng viết phương trình phản ứng thể hiện tính oxi hĩa mạnh của các halogen. B. CHUẨN BỊ
Giáo viên:
- Giáo viên chuẩn bị giáo án, phiếu học tập. - Bảng hệ thống tuần hồn.
- Bảng 11(SGK).
- Tư liệu về các nhà bác học.
- Hình ảnh các đơn chất halogen, các nhà bác học tìm ra các halogen. Học sinh:
- Học sinh ơn lại kiến thức về viết cấu hình electron, sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong hệ thống tuần hồn.
- Học sinh chuẩn bị thu thập tư liệu về các nhà bác học tìm ra các nguyên tố nhĩm halogen và hồn cảnh phát hiện ra các nguyên tố.