D. S 7/ Clorua vơi được dùng nhiều hơn nước gia-ven vì:
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Về kiến thức:
1. Về kiến thức:
a) Học sinh biết:
- Tính chất hố học cơ bản của oxi và ozon là tính oxi hố mạnh. Trong đĩ ozon cĩ tính oxi hố mạnh hơn oxi.
- Học sinh nhận thức được vai trị của oxi và tầng ozon đối với sự sống trên trái đất. b) Học sinh hiểu:
- Nguyên nhân tính oxi hố mạnh của oxi và ozon. - Nguyên tắc điều chế oxi trong phịng thí nghiệm.
2. Về kỹ năng:
Học sinh cĩ được kỹ năng:
- Từ cấu tạo nguyên tử suy ra tính chất hố học của các nguyên tố. - So sánh tính chất hố học của oxi và ozon.
- Rèn luyện kỹ năng viết phương trình hĩa học của các phản ứng O2 tác dụng với một số đơn chất và hợp chất.
Học sinh hiểu được tầm quan trọng của khí oxi và tầng ozon đối với cuộc sống. Từ đĩ các em sẽ cĩ ý thức bảo vệ mơi trường sống.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Bảng tuần hồn các nguyên tố hố học, phiếu học tập.
- Hố chất làm thí nghiệm: bình đựng khí O2, lưu huỳnh, sắt, ancol etylic.
2. Học sinh
- Đọc trước bài mới.
- Học sinh sưu tầm hình ảnh ứng dụng của oxi, ozon đối với cuộc sống con người; ích lợi của tầng ozon , các yếu tố phá hủy và phương pháp bảo vệ tầng ozon.
C. PHƯƠNG PHÁP:
Hợp tác nhĩm nhỏ, đàm thoại nêu vấn đề, trực quan,…
D. THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
(3 phút)
- GV: Em hãy cho biết nguyên tố nào phổ biến nhất trên trái đất. Nêu những hiểu biết của em về nguyên tố đĩ? GV chỉnh những sai sĩt của HS nếu cĩ.
- GV: phân nhĩm VIA cịn cĩ tên gọi là
“Chancogen” theo tiếng Hy Lạp nghĩa là nguyên tố sinh ra quặng, vì chúng tồn tại
nhiều ở dạng quặng trong vỏ Trái Đất. Chương 6, chúng ta chủ yếu tìm hiểu hai nguyên tố O, S.
Hoạt động 2: Vị trí và cấu tạo của oxi, tính chất vật lý khí oxi (5phút)
- GV cho HS hồn thành phiếu học tập số 1. GV bổ sung các phần kiến thức mà HS bị hỏng về phần cấu tạo, liên kết.
- HS trả lời các kiến thức liên quan đến nguyên tố oxi.
- GV cho HS quan sát lọ đựng khí oxi ở thể khí và thể lỏng. GV yêu cầu HS nêu tính chất vật lý của khí oxi.
- GV nêu vấn đề: Em hãy giải thích vì sao người ta thường bơm khơng khí vào các bể nuơi cá.
Hoạt động 3: Tính chất hố học của oxi.(10 phút)
- GV: Em hãy nêu tính chất hố học của nguyên tố oxi? Giải thích?
Em hãy nêu các phản ứng hố học chứng minh tính chất hố học trên.
- GV hướng dẫn các nhĩm HS tiến hành các thí nghiệm và hồn thành câu hỏi trong phiếu học tập số 2.
- GV hướng dẫn HS nêu đúng hiện tượng và nhận xét về điều kiện phản ứng, nhiệt toả ra từ phản ứng, bản chất và trạng thái các chất tham gia để từ đĩ HS rút ra kết luận đúng. - GV cho HS hồn thành phiếu học tập số 3 để củng cố kiến thức và yêu cầu HS hồn thành các phuơng trình phản ứng ở phần bài tập về nhà.
đĩ xác định vị trí của oxi trong hệ thống tuần hồn.
- HS dựa vào e lớp ngồi cùng để viết cơng thức e, từ đĩ viết cơng thức cấu tạo của khí oxi, xác định đúng loại liên kết trong phân tử oxi là liên kết cộng hố trị khơng cực.
- HS với những kiến thức đã biết về khí oxi, kết hợp với SGK sẽ nêu được các tính chất vật lý của khí oxi.
- HS giải thích vì khí oxi tan trong nước nên bơm khơng khí nhằm cung cấp khí oxi cho cá.
- HS dựa vào cấu hình e của nguyên tử oxi, độ âm điện của oxi giải thích được oxi là nguyên tố phi kim hoạt động, cĩ tính oxi hố mạnh. HS dự kiến các phản ứng của oxi với kim loại (trừ Au, Pt,…), phi kim (trừ halogen), hợp chất vơ cơ và hữu cơ để chứng minh tính oxi hố của oxi.
- HS làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng , giải thích và viết các phương trình hố học vào phiếu học tập.
- HS xác định cĩ 5 phản ứng hố học và khí oxi luơn đĩng vai trị là chất oxi hố.
Hoạt động 4: Ứng dụng của oxi (3 phút)
- GV cho hs nêu ứng dụng của oxi. Hoạt động 5: Điều chế oxi (5 phút)
- GV: Em hãy nêu phương pháp điều chế khí oxi trong phịng thí ngiệm và trong cơng nghiệp?
- GV đặt vấn đề: Tại sao khơng áp dụng phương pháp điều chế khí oxi trong phịng thí nghiệm cho cơng nghiệp và ngược lại? Hoạt động 6: Tính chất Ozon (6 phút) - GV cho HS quan sát bình khí ozon và yêu câu HS nêu cơng thức phân tử, tính chất vật lý của ozon.
GV lưu ý HS ozon là một dạng thù hình của oxi.
- GV cho HS hồn thành phiếu học tập 4
Hoạt động 7: Ozon trong tự nhiên và ứng dụng (5 phút)
- GV cho HS trình bày phần chuẩn bị về ozon trong tự nhiên và nêu các ứng dụng của ozon?
dụng của oxi.
- HS sử dụng SGK để trả lời câu hỏi của giáo viên
- HS quan sát hình ảnh và sử dụng SGK hồn thành các câu hỏi của GV.
- HS: Ozon cĩ tính oxi hố rất mạnh và mạnh hơn oxi.
Ozon oxi hố hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt), nhiều phi kim và hợp chất.
- HS nêu phương trình chứng minh ozon cĩ tính oxi hố mạnh hơn oxi là ozon tác dụng vĩi Ag.
- HS đại diện nhĩm trình bày phần ozon trong tự nhiên và ứng dụng của ozon.
E. CỦNG CỐ (7 phút)
- Các bài tập 1-6 SGK trang 127. HS về nhà làm BT số 6 SGK. - Chuẩn bị bài lưu huỳnh.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Em hãy hồn thành các yêu cầu sau:
Xác định vị trí của nguyên tố oxi trong hệ thống tuần hồn. Viết cơng thức cấu tạo của phân tử khí oxi.
Xác định loại liên kết hố học trong phân tử khí oxi. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Em hãy thực hiện các thí nghiệm sau và hồn thành các yêu cầu như trong mẫu:
Tên thí nghiệm Cách làm Hiện tượng Phương trình
hố học
Đốt sắt trong bình khí oxi
Đốt nĩng dây sắt rồi đưa vào bình khí oxi. Đốt lưu huỳnh
Đốt nĩng lưu huỳnh cho cháy, rồi đưa vào bình khí oxi.
Đốt ancol etylic. Đổ ít cồn vào đĩa rồi châm lửa đốt.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Cĩ bao nhiêu phản ứng hĩa học xảy ra khi cho khí oxi tác dụng với các chất sau:Mg, H2, S, CO, CO2, SO2?
Xác định vai trị của khí O2 trong các phản ứng hố học trên.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Em hãy nêu tính chất hố học của ozon?
So sánh tính chất hố học của oxi và ozon? Nêu phương trình hố học chứng minh? BÀI 3: LƯU HUỲNH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức: a) Học sinh biết:
- Vị trí của lưu huỳnh trong bảng tuần hồn và cấu hình electron của nguyên tử. - Hai dạng thù hình của lưu huỳnh; cấu tạo phân tử và tính chất vật lý của lưu huỳnh biến đổi theo nhiệt độ.
- Tính chất hố học cơ bản của lưu huỳnh là vừa cĩ tính oxi hố, vừa cĩ tính khử. Trong các hơp chất, lưu huỳnh cĩ số oxi hố –2, +4, +6.
b) Học sinh hiểu:
- Cấu tạo phân tử và tính chất vật lý của S biến đổi theo nhiệt độ. - Lưu huỳnh vừa cĩ tính oxi hố vừa cĩ tính khử.
2. kỹ năng:
Học sinh cĩ được các kỹ năng
- Kỹ năng quan sát và thực hành các thí nghiệm.
- Viết PTHH của các phản ứng lưu huỳnh tác dụng với một số đơn chất, hợp chất . II.CHUẨN BỊ
1. Giáo viên - Bảng tuần hồn.
- Dụng cụ và hố chất: lưu huỳnh, ống nghiệm, đèn cồn, giá thí nghiệm.
- Phần mềm vẽ cấu tạo tinh thể của lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà.
III. PHƯƠNG PHÁP
Phương pháp hoạt động nhĩm, đàm thoại, nêu vấn đề,phương pháp trực quan,…
IV. THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
(2 phút)
- GV nêu những ứng dụng của S đã được ơng cha ta biết từ rất sớm để vào bài.
Hoạt động 2: Vị trí, cấu hình electron, tính chất vật lý của lưu huỳnh (13 phút)
- GV: Em hãy víết cấu hình electron của nguyên tử S. Xác định vị trí của S trong hệ thống tuần hồn.
- GV cho HS quan sát hình vẽ hai dạng thù hình của S và yêu cầu HS so sánh điểm giống và khác nhau của hai dạng thù hình trên.
- HS viết cấu hình e dựa vào số thứ tự của S, xác định vị trí của S trong hệ thống tuần hồn.
- HS quan sát hình vẽ và kết hợp SGK nêu điểm giống và khác nhau của hai dạng thù hình lưu huỳnh.
Giống nhau: tính chất hố học.
GV nhấn mạnh hai dạng thù hình của S cĩ sự biến đổi qua lại với nhau tùy theo nhiệt độ, tính chất vật lý khác nhau nhưng cùng tính chất hố học.
- GV cho HS quan sát mẫu S, thực hành thí nghiệm và hồn thành phiếu học tập số 1 theo nhĩm.
- GV quan sát HS làm thí nghiệm, điều chỉnh những sai sĩt trong quá trình thí nghiệm và hiện tượng.
- GV nêu vấn đề: Vì sao trạng thái và màu sắc của S thay đổi theo nhiệt độ nung?
- GV dùng mơ hình về sự thay đổi cấu tạo của S theo nhiệt độ đề giải thích nguyên nhân của sự biến đổi trạng thái và màu sắc của S theo nhiệt độ.
Hoạt động 3: Tính chất hố học (20 phút) - GV cho HS thảo luận nhĩm hồn thành phiếu học tập số 2.
- GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm chứng minh tính chất hố học của S theo phiếu học tập số 3.
- GV yêu cầu hs xác định vai trị của S trong các phản ứng hố học xảy ra.
Hoạt động 4: Ứng dụng (3 phút) - GV: Em hãy nêu các ứng dụng của S
Hoạt động 5: Trạng thái tự nhiên và sản xuất S ( 3 phút)
- GV: Em hãy nêu trạng thái của S trong tự
chất vật lý.
- HS tiến hành thí nghiệm theo nhĩm và hồn thành phiếu học tập số 1.
- HS: cấu tạo của phân tử S thay đổi theo nhiệt độ nên trạng thái,màu sắc của S ở các nhiệt độ khác nhau.
- HS thảo luận nhĩm dựa vào cấu hình e, độ âm điện và số oxi hố của S khẳng định lưu huỳnh vừa cĩ tính oxi hố vừa cĩ tính khử. S tác dụng với kim loại , hidro và phi kim. - HS tiến hành thí nghiệm và hồn thành phiếu học tập số 3.
nhiên và phương pháp khai thác S.
- GV dùng hình ảnh về sự khai thác S trong tự nhiên cho HS tìm hiểu.
dụng của S đã chuẩn bị.
- HS dựa vào SGK hồn thành câu hỏi của GV.
V. CỦNG CỐ ( 5 phút)
- Giáo viên cho học sinh hồn thành phiếu học tập số 4. - Bài tập 1-3 SGK trang 132.
- Bài tập về nhà: bài 4,5 trang 132. - Chuẩn bị bài thực hành số 4.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng
Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với S
Đun bột lưu huỳnh với nhiệt độ tăng từ từ.
Tính tan của S
- Cho bột S vào nước. - Cho bột S vào benzen.
Từ thí nghiệm trên, em hãy nêu tính chất vật lý của lưu huỳnh.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
- Em hãy nêu tính chất hĩa học của S? Giải thích?
- Em hãy nêu các phản ứng hố học chứng minh tính chất hố học của S.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Em hãy thực hiện thí nghiệm và hồn thành các phần trong bảng sau:
Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng Phương trình hố
học S tác dụng với Al
Đốt nĩng S tới khi xuất hiện hơi nâu đỏ rồi cho mảnh Al vào.
S tác dụng với oxi Đốt S trong mơi đốt rồi cho vào lọ khí O2
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
- Em hãy cho biết cĩ bao nhiêu phản ứng hố học xảy ra khi cho S tác dụng với các chất sau: Fe, H2, Hg, O2, H2SO4, F2.