CHUẨN BỊ  Giáo viên

Một phần của tài liệu Thiết kế và thực hiện bài giảng hóa học lớp 10 ban cơ bản trường Trung học phổ thông theo hướng dạy học tích cực (Trang 52 - 59)

C. PHƯƠNG PHÁP DẠYHỌC

B.CHUẨN BỊ  Giáo viên

 Giáo viên

- Giáo án, phiếu học tập.

- Hĩa chất và dụng cụ thí nghiệm:

+ Hĩa chất: Quỳ tím, dung dịch AgNO3, dd NaCl, HCl, CuO, NaOH, Zn, Cu, MnO2.

+ Dụng cụ thí nghiệm: Khai đựng hĩa chất, ống nghiệm nhỏ, ống hút, muỗng lấy hĩa chất,…

 Học sinh:

- Ơn kiến thức về tính chất chung của axit. - Đọc trước bài mới.

- Sưu tầm những tư liệu về ảnh hưởng của axit trong cơng nghiệp và đời sống.

- Phần mềm mơ phỏng sơ đồ thiết bị và dây chuyền sản xuất axit HCl trong cơng nghiệp. - Một số hình ảnh về ứng dụng của HCl và muối clorua.

Phương pháp đàm thoại, hợp tác nhĩm nhỏ, phương pháp trực quan, phương pháp nghiên cứu, …

D. THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Trả bài cũ

Cho biết tính chất hĩa học cơ bản của đơn chất clo. Giải thích? Viết các phản ứng hĩa học minh họa.

Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập

- GV: Em hãy nêu ứng dụng của một số hợp chất của clo trong cuộc sống mà em biết?

Từ đĩ giáo viên giới thiệu vai trị quan trọng của HCl và muối clorua để vào bài.

Hoạt động 2 : Hidroclorua

- GV: Em hãy viết cơng thức phân tử,cơng thức cấu tạo của hiđroclorua? Nêu nhận xét về liên kết trong phân tử hiđroclorua?

- Giáo viên lưu ý học sinh phân biệt giữa liên kết cộng hĩa trị khơng cực, liên kết cộng hĩa trị cĩ cực và liên kết ion.

- GV cho học sinh quan sát lọ đựng khí HCl, và làm thí nghiệm nghiên cứu tính tan trong nước của khí hidro clorua . GV yêu cầu HS dự đốn hiện tượng hố học xảy ra.

Học sinh thảo luận nhĩm và trả lời câu hỏi trong phiếu học tập số 1.

- HS nêu ứng dụng của một số hợp chất của clo.

- HS viết cơng thức phân tử, cơng thức cấu tạo của phân tử HCl và khẳng định liên kết trong phân tử HCl là liên kết cộng hố trị phân cực.

- HS nêu hiện tượng quan sát: nước trong chậu theo ống phun vào bình thành những tia nước màu đỏ. - HS giải thích: vì khí HCl tan nhiều trong nước, tạo ra sự giảm mạnh áp suất trong bình, áp suất khí quyển đẩy nước vào thế chỗ khí HCl. Dung dịch trong bình là axit clohidric nên làm dd quì tím chuyển sang màu đỏ.

- Giáo viên giúp học sinh hồn chỉnh các hiện tượng quan sát được từ thí nghiệm và giải thích các hiện tượng đĩ.

- Giáo viên lưu ý học sinh khí HCl cĩ thể làm ngạt thở, cẩn thận khi làm thí nghiệm.

- GV cho học sinh quan sát lọ đựng axit đặc và yêu cầu HS nêu tính chất vật lý của axit HCl.

- GV yêu cầu HS giải thích hiện tượng ‘bốc khĩi trong khơng khí ẩm”

Hoạt động 3 : Axit clohidric (tính chất hố học) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV yêu cầu HS xác định tính chất hố học của axit HCl? Giải thích nguyên nhân của những tính chất đĩ? Nêu phương trình hố học chứng minh tính chất đĩ?

, mùi xốc, nặng hơn khơng khí và độc. Khí HCl tan trong nước tạo thành dd axit. .

- HS nêu tính chất vật lý của axit HCl là chất lỏng, khơng màu, mùi xốc. Axit HCl đặc bốc khĩi trong khơng khí ẩm.

HS: hiện tượng khí HCl gặp hơi nước trong khơng khí tạo nên những hạt dung dịch nhỏ dạng sương mù nên gọi là hiện tượng bốc khĩi trong khơng khí ẩm.

- HS: Axit HCl cĩ tính axit mạnh (tác dụng lên chỉ thị màu, tác dụng với bazơ, oxit bazơ, kim loại trước H trong dãy hoạt động, tác dụng với muối) và tính khử (tác dụng chất oxi hố ). HS giải thích tính chất hố học của axit HCl dựa vào cấu tạo của phân tử và số oxi hố của HCl.

- HS các nhĩm tiến hành từng thí nghiệm và hồn thành các yêu cầu trong phiếu học tập số 2.

- HS: khí HCl cĩ một số tính chất riêng khơng giống dd axit: khơng làm quì tím đổi màu, khơng tác dụng với đá vơi,…

- GV cho các nhĩm HS tiến hành thí nghiệm, nêu hiện tượng, viết phương trình hố học theo phiếu học tập số 2 - GV nêu vấn đề khí HCl cĩ những tính chất của axit HCl ? GV nhấn mạnh HS tính chất hĩa học của axit HCl -Tính axit mạnh -Tính oxi hĩa H+ Cl-

- GV lưu ý HS axit HCl thể hiện tính

oxi hố khi tác dụng với kim loại. - GV cho HS hồn thành bài tập Khi cho dung dịch HCl tác dụng với các chất sau, cĩ bao nhiêu phản ứng hố học xảy ra

Cu(OH)2, CuO, CuSO4, CaCO3, NaOH, Fe, Cu, Fe3O4, AgNO3, KMnO4, . - GV yêu cầu HS hồn thành các phương trình phản ứng trong phần bài tập ở nhà. Hoạt động 4: Điều chế - GV : Em hãy nêu hố chất dùng điều chế khí hiđroclorua trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp?

- HS dựa vào kiến thức GV đã nhấn mạnh để trả lời câu hỏi: dung dịch HCl tác dụng được với 8 chất: Cu(OH)2, CuO, CaCO3, NaOH, Fe, Fe3O4, AgNO3, KMnO4.

- HS nêu hố chất điều chế khí HCl trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp.

Trong phịng thí nghiệm: hố chất là NaCl tinh thể và axit H2SO4 đặc.

(phương pháp sunfat)

Trong cơng nghiệp: hố chất là khí H2 và khí Cl2. (phương pháp tổng hợp)

- HS quan sát mơ hình và nêu rõ các giai đoạn của quá

Nêu điều kiện về trạng thái các chất tham gia phản ứng?

GV dùng hình phĩng to trong SGK cho HS quan sát thí nghiệm điều chế khí HCl theo phương pháp sunfat. - GV nêu vấn đề: Vì sao trong phịng thí nghiệm ta phải dùng NaCl khan và H2SO4 đặc?

- GV lưu ý HS tùy theo nhiệt độ và tỉ lệ kết hợp cĩ thể cho sản phẩm khác nhau là muồi axit hay muối trung hồ.

- GV dùng mơ hình điều chế axit HCl trong cơng nghiệp cho HS quan sát. Yêu cầu HS nêu các giai đoạn của quá trình sản xuất.

GV lưu ý HS trong cơng nghiệp cĩ thể sản xuất HCl theo 3 phương pháp: pp sunfat, pp tổng hợp và phần lớn là thu được từ quá trình clo hố các hợp chất hữu cơ.

- GV yêu cầu HS hồn thành bài tập sau:

Cho các hĩa chất NaCl, H2SO4, H2O, Zn. Cĩ bao nhiêu phương pháp điều chế khí HCl?

Hoạt động 5: Muối clorua và nhận biết ion clorua

- GV: Em hãy nêu định nghĩa muối

trình sản xuất axit HCl.

- HS trình bày ứng dụng muối clorua thơng qua tư liệu, hình ảnh thu thập được.

- HS: các muối clorua tan tốt, trừ AgCl; PbCl2 ít tan nhưng tan tốt trong nước nĩng.

- HS: dựa vào bảng tính tan để chọn dd AgNO3 nhận biết ion clorua. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS hồn thành phiếu học tập số 3 và rút ra kết luận nhận biết ion clorua bằng dung dịch AgNO3, hiện tượng là xuất hiện kết tủa trắng khơng tan trong axit mạnh

clorua? Cho ví dụ một số muối clorua? Nêu ứng dụng của muối clorua?

- GV bổ sung các ứng dụng của muối clorua trong cuộc sống.

- GV hướng dẫn HS sử dụng bảng tính tan nêu nhận xét về tính tan của các muối clorua.

- GV: Em hãy dự đốn hố chất nhận biết ion clorua? Giải tích vì sao chọn hố chất đĩ?

- GV cho HS tiến hành thí nghiệm và hồn thành phiếu học tập số 3 theo nhĩm.

GV lưu ý HS kết tủa AgCl để ngồi ánh sáng sẽ bị phân hủy thành Ag- màu đen.

AgCl 2 Ag + Cl2

2 ás

E. CỦNG CỐ

1/ Cho các chất sau: Fe2O3, MgCO3, Zn, Ag, K2Cr2O7, Cu(OH)2, BaSO4, CaCl2, KMnO2. Hãy chọn các chất tác dụng với HCl để chứng tỏ:

a) Dung dịch HCl cĩ tính axit. b) Dung dịch HCl cĩ tính oxi hĩa. c) Dung dịch HCl cĩ tính khử. - Học sinh làm bài tập SGK.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

 Em hãy nêu hiện tượng quan sát được từ thí nghiệm thử tính tan của khí hiđroclorua? Giải thích các hiện tượng đĩ?

 Em hãy cho biết tính chất vật lý của khí hiđroclorua. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Em hãy thực hành thí nghiệm và hồn thành phiếu học tập sau:

Tên thí nghiệm Hiện tượng Giải thích và viết phương trình

phản ứng Dd HCl + NaOH Dd HCl + CuO Dd HCl + Zn Dd HCl + Cu Dd HCl + NaHCO3 Dd HCl + MnO2 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3

Em hãy tiến hành thí nghiệm và hồn thành các yêu cầu sau:

Tên thí nghiệm Cách làm Hiện

tượng

Phương trình hĩa

học

Dd NaCl +AgNO3 Nhỏ từ từ từng giọt dd AgNO3 vào 1ml dd NaCl.

Dd HCl + AgNO3 Nhỏ từ từ từng giọt dd AgNO3 vào 1ml dd HCl.

Em hãy nêu kết luận từ 2 thí nghiệm trên?

BÀI 26: LUYỆN TẬP NHĨM HALOGEN A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Về kiến thức:

Học sinh biết:

- Đặc điểm cấu tạo lớp electron ngồi cùng của nguyên tử và cấu tạo phân tử của đơn chất các nguyên tố halogen. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tính chất hố học, ứng dụng của các đơn chất halogen và hợp chất của chúng.

- Vì sao các nguyên tố halogen cĩ tính oxi hố mạnh, nguyên nhân của sự biến thiên tính chất của đơn chất và hợp chất HX của chúng khi đi từ flo đến iot.

- Nguyên nhân của tính sát trùng và tẩy màu của nước Gia-ven, clorua vơi và cách điều chế. - Phương pháp điều chế các đơn chất và hợp chất HX của các halogen. Cách nhận biết ion

   I Br Cl , , . 2. Về kỹ năng:

HS biết cách vận dụng kiến thức đã học về nhĩm halogen để giải các bài tập nhận biết và điều chế các đơn chất X2 và hợp chất HX; giải một số bài tập tính tốn.

3. Về thái độ:

HS cĩ ý thức chuẩn bị chu đáo và cĩ tinh thần tích cực, ý thức hợp tác khi thực hiện các nhiệm vụ được giao trong giờ luyện tập.

Một phần của tài liệu Thiết kế và thực hiện bài giảng hóa học lớp 10 ban cơ bản trường Trung học phổ thông theo hướng dạy học tích cực (Trang 52 - 59)