- Phương pháp grap
- Phương pháp hợp tác nhĩm, sử dụng bài tập, trực quan,đàm thoại,… D. THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Tổ chức tình huống học tập:
chất của chúng đã được chúng ta nghiên cứu đầy đủ ở các bài trước. Bài 26 là bài hệ thống hố lại những kiến thức của chương halogen. GV nêu những yêu cầu về kiến thức cần phải đạt được trong chương
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức
- Giáo viên phát phiếu học tập cho các nhĩm. Các nhĩm thảo luận và cử đại diện trình bày phần kiến thức bốc thăm, trả lời các câu hỏi của nhĩm bạn. Giáo viên nhận xét và giúp học sinh điền các kiến thức chốt vào các đỉnh grap.
Hoạt động 2: Bài tập củng cố
- Giáo viên tổ chức cho các nhĩm thi đua qua bài tập thiết kế ơ chữ, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập trong SGK.
- Học sinh các nhĩm bốc thăm trình bày phần kiến thức đã chuẩn bị. - Học sinh trả lời câu hỏi của nhĩm bạn.
- Học sinh hồn thành các kiến thức quan trọng trong phiếu học tập giáo viên phát cho học sinh.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
- Viết cấu hình electron nguyên tử chung của các nguyên tố F, Cl, Br, I. - So sánh bán kính nguyên tử, độ âm điện của F, Cl, Br, I?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
1. Tính chất hĩa học cơ bản của các halogen (X2)? Giải thích? Viết phương trình hố học minh họa.
2. So sánh tính chất hố học của các halogen? Viết phương trình hố học.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
1. Em hãy nêu tính chất chung của khí HX và dd HX (X là halogen)? Viết phương trình minh họa.
2. Nêu qui luật biến đổi tính chất của dd HX?
(3) TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA HỢP CHẤT TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA HỢP CHẤT