CHUẨN BỊ 1 Dụng cụ

Một phần của tài liệu Thiết kế và thực hiện bài giảng hóa học lớp 10 ban cơ bản trường Trung học phổ thông theo hướng dạy học tích cực (Trang 62 - 69)

- Nhận biết ion X: Dd:

B. CHUẨN BỊ 1 Dụng cụ

1. Dụng cụ

- Ống nghiệm - Giá thí nghiệm - Đèn cồn - Ống dẫn thủy tinh - Giá để ống nghiệm - Đũa thủy tinh - Nút cao su cĩ lỗ - Ống nhỏ giọt

2. Hĩa chất

-KMnO4 - Giấy quì tím

-NaCl (rắn ) - Nước cất

-H2SO4 đặc - Dung dịch HCl đặc -Dung dịch lỗng:HCl, NaCl, HNO3, AgNO3.

Dụng cụ hĩa chất đủ cho HS làm thực hành theo nhĩm, mỗi nhĩm cĩ 4 học sinh. 3. Kiến thức cơ bản

-HS ơn tập những kiến thức về khí clo và hợp chất của clo đã học để chuẩ bị cho tiết thực hành.

-Nghiên cứu trước để biết được dụng cụ, hĩa chất, cách tiến hành từng thí nghiệm. C. MỘT SỐ CHÚ Ý

- Giáo viên cĩ thể dùng KClO3 thay thế KMnO4 để điều chế khí clo. - Khí clo thu được cĩ thể lẫn hơi nước nên sẽ làm mất màu giấy quì khơ. - Lưu ý học sinh sử dụng cẩn thận axit H2SO4 đặc.

- Giáo viên luu ý học sinh trong thí nghiệm điều chế axit HCl, khi dừng thí nghiệm phải bỏ ống nghiệm 2 đựng nước trước, sau đĩ mới tắt đèn cồn để nước khơng dâng từ ống nghiệm 2 sang ống nghiệm 1 gây vỡ ống nghiệm.

D.THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Chuẩn bị thí nghiệm

số 2.

- GV gọi từng nhĩm học sinh nêu cách tiến hành từng thí nghiệm.

- GV nhấn mạnh cách làm từng thí nghiệm và những lưu ý trong từng thí nghiệm:

+ Thí nghiệm 1: KMnO4 và HCl đặc lấy lượng ít, giấy màu ẩm. Các em chú ý mảnh giấy màu trước và sau khi tiến hành thí nghiệm.

+ Thí nghiệm 2: Cẩn thận khi sử dụng axit H2SO4 đặc. Lắp đặt dụng cụ cẩn thận như hình vẽ. Chú ý khi thí nghiệm xong phải bỏ ống 2 rồi mới tắt đèn cồn. các em ghi nhận hiện tượng và viết phương trình hố học xảy ra của cả Thí nghiệm 2.

+ Thí nghiệm 3: Các em thảo luận kỹ cách tiến hành thí nghiệm phân biệt hố chất, thống nhất thứ tự hố chất cần chọn. Các em cần chú ý rửa ống nghiệm kỹ trước khi lấy mẫu hố chất để phân biệt chính xác.

- GV nêu thang điểm bài thực hành, phát phiếu

của giáo viên.

Thí nghiệm 1: điều chế khí clo . Tính tẩy màu của clo ẩm.

Cho lượng nhỏ KMnO4 vào ống nghiệm, nhỏ tiếp HCl đặc vào. Đậy miệng ống nghiệm bằng nút cao su cĩ kẹp mảnh giấy màu ẩm.

Thí nghiệm 2: điều chế axit HCl

Chuẩn bị thí nghiệm như hình vẽ sách giáo khoa. Ống 1 đựng NaCl và H2SO4 đặc. Ống 2 đựng nước. Đun nĩng ống 1 và thử tính axit của dung dịch trong ống nghiệm 2. Thí nghiệm 3: bài tập phân biệt các lọ mất nhãn

- HS ghi chú những lưu ý trong từng thí nghiệm.

thực hành để học sinh ghi bài tường trình. Hoạt dộng 2: Tiến hành thí nghiệm

- GV quan sát hoạt động của từng nhĩm, đặt câu hỏi liên quan đến từng thí nghiệm và sửa chữa sai sĩt của học sinh.

Hoạt động 3: Tổng kết bài

- GV gọi học sinh các nhĩm nêu hiện tượng quan sát được trong từng thí nghiệm và rút ra kết luận của từng thí nghiệm.

Học sinh các nhĩm lần lượt tiến hành các thí nghiệm.

HS nộp bảng tường trình.

HS các nhĩm trả lời các câu hỏi giáo viên: - Thí nghiệm 1: ống nghiệm xuất hiện khí màu vàng lục, đĩ là khí clo. Khí clo làm mất màu giấy màu ẩm. Khí clo cĩ tính tẩy màu do khí clo tác dụng nước tạo thành HClO là chất cĩ tính oxi hố mạnh.

- Thí nghiệm 2: Ống nghiệm 1 xuất hiện khĩi trắng sau khi đun nĩng. Khí tan trong nước và dung dịch này làm hố đỏ quì tím. Khí được tạo thành là khí HCl. Khí này tan trong nước tạo thành dd axit clohydric. - Thí nghiệm 3: Hố chất sử dụng là quì tím và dd AgNO3

B. CỦNG CỐ

- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả giờ thực hành. + Nêu những sai sĩt học sinh mắc phải khi thực hành.

+ Tuyên dương các nhĩm thực hiện tốt trong tiết thực hành.

- Giáo viên sẽ sửa bài thực hành trong tiết sau để học sinh rút kinh nghiệm. OZON-LỖ THỦNG TẦNG OZON

A. MỤC TIÊU

- Học sinh biết:

+ Vai trị của ozon và tầng ozon đối với cuộc sống của con người. + Nguyên nhân tầng ozon bị phá huỷ.

+ Các phương pháp bảo vệ tầng ozon. - Học sinh hiểu:

+ Cơ chế phá huỷ tầng ozon của các oxi nito và CFC.

2. Về kỹ năng

- Học sinh được rèn luyện các kỹ năng:

+ Quan sát phim, hình ảnh để thấy rõ tầm quan trọng của tầng ozon.

+ Sưu tầm tư liệu về ứng dụng của ozon và tầng ozon đối với cuộc sống của con người.

3. Thái độ, tình cảm

Học sinh cĩ ý thức bảo vệ mơi trường sống B. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Giáo án, phiếu học tập.

- Tư liệu về ozon và tầng ozon.

- Giáo viên nêu các vấn đề sẽ thảo luận trong tiết họcđể các nhĩm chuẩn bị: + Vai trị của khí ozon và tầng ozon đối với đời sống con người.

+ Sự hình thành tầng ozon.

+ Các nguyên nhân gây suy giảm tầng ozon. + Hậu quả của sự suy giảm tầng ozon.

+ Các biện pháp bảo vệ tầng ozon. 2. Học sinh:

- Sưu tầm tư liệu về ozon và tầng ozon.

- Học sinh cĩ thể chuẩn bị một vở kịch ngắn biểu diễn trước lớp.

C. PHƯƠNG PHÁP

Hoạt động nhĩm nhỏ, đàm thoại, phương pháp quan sát,…

D. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

học để vào bài.

Hoạt động 1: Chuẩn bị buổi thảo luận

- Giáo viên cho học sinh các nhĩm bốc thăm phần kiến thức sẽ trình bày.

Hoạt động 2: Vai trị của ozon và tầng ozon

GV cho HS nhận xét, bổ sung kiến thức nhĩm bạn trình bày. Các nhĩm đặt câu hỏi cho nhĩm bạn.

- GV bổ sung nồng độ ozon lớn hơn 0,3 ppm sẽ gây sưng tấy, rát bỏng cơ quan hơ hấp… Ozon ở tầng đối lưu cũng là một loại khí gây hiệu ứng nhà kính.

- GV: Em hãy cho biết hiện tượng hiện ứng nhà kính là gì?

Hoạt động 3: Sự hình thành tầng ozon

- GV cung cấp thêm hình ảnh về sự hình thành tầng ozon giúp học sinh dễ hiểu.

- GV nêu cho học sinh xem hình ảnh, phim về sự lỗ thủng tầng ozon và nêu tư liệu về sự biến động tầng ozon:

1978 đến 1988, lớp ozon ở Nam bán cầu giảm 1% và cĩ chiều hướng giảm mạnh vào

Các nhĩm bốc thăm và thảo luận phần kiến thức sẽ trình bày.

- Học sinh đại diện nhĩm 1 trình bày vai trị của khí ozon và tầng ozon đối với cuộc sống con người qua tư liệu và hình ảnh thu thập được.

Khí ozon với lượng thấp sẽ giúp khơng khí trong lành. Hàm lượng ozon nhiều sẽ kích thích cơ quan hơ hấp, gây sưng tấy; rối loạn chức năng phổi; oxi hố các enzim, protein, lipit gây nguy hiểm. Ozon làm giảm khả năng quang hợp của cây xanh, quá trình trao đổi chất, năng suất của cây xanh giảm;…

Vai trị tầng ozon là bảo vệ sự sống trên trái đất khỏi các bức xạ cĩ hại từ mặt trời. Tầng ozon hấp thụ nhiệt của mặt trời và truyền cho tầng bình lưu để tầng bình lưu trao đổi nhiệt với trái đất làm trái đất nĩng lên.

- HS trả lời ngắn gọn câu hỏi của giáo viên. - HS nhĩm 2 trình bày kiến thức về sự hình thành tầng ozon thơng qua tư liệu, hình ảnh đã chuẩn bị.

mùa đơng. Lỗ thủng tầng ozon ngày càng rộng và tới nay rộng tới 10 triệu km2.

Ở Bắc bán cầu cũng xuất hiện lỗ thủng tầng ozon.

Từ 1978 đến 1993 tầng ozon giảm 10% nên tia cực tím chiếu xuống trái đất tăng 15% đến 20%.

Hoạt động 4 : Nguyên nhân gây nên sự suy giảm tầng ozon

- GV nêu cơ chế gây nên sự suy giảm tầng ozon của các oxit nitơ và chất CFC

Hoạt động 5: Hậu quả của sự suy giảm tầng ozon

- GV cho HS các nhĩm khác nhận xét và bổ sung kiến thức cho nhĩm bạn.

Hoạt động 6: Các biện pháp bảo vệ tầng ozon

GV cho HS biểu diễn vở kịch ngắn về vấn đề ozon và mơi trường.

- HS nhĩm 3 trình bày nguyên nhân gây nên sự suy giảm tầng ozon là do sự thải quá nhiều khí độc, các oxit nitơ, CFC,…

- HS nhĩm 4 trình bày hậu quả sự suy giảm tầng ozon qua hình ảnh đã sưu tầm được.

- HS nhĩm 5 trình bày các biện pháp bảo vệ tầng ozon:

+ Sử dụng các chất thay thế CFC. + Thu hồi và phá hủy CFC.

+ Giảm các chất dẻo cĩ chứa clo và hạn chế việc đốt chúng.

+ Sử dụng phân đạm hợp lí, khuyến khích dùng phân đạm cĩ nguồn gốc vi sinh vật

E. CỦNG CỐ

Giáo viên gọi HS hệ thống các kiến thức quan trọng đã thảo luận

Trong chương 2, chúng tơi đã tìm hiểu các mục tiêu về kiến thức, kỹ năng, về thái độ tình cảm của học sinh khi học phần phi kim trong sách giáo khoa hố 10 ban cơ bản. Chúng tơi đã hệ thống kiến thức của chương halogen và chương oxi-lưu huỳnh, hệ thống các phương pháp dạy học hai chương phi kim này theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh. Từ những cơ sở lý thuyết đã tìm hiểu và kiến thức cơ bản phần phi kim đã hệ thống chúng tơi thiết kế một số giáo án của phần phi kim theo hướng dạy học tích cực.

Một phần của tài liệu Thiết kế và thực hiện bài giảng hóa học lớp 10 ban cơ bản trường Trung học phổ thông theo hướng dạy học tích cực (Trang 62 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)