- Các phòng ban chức năng:
A/ Phần tài sả n:
3.2.2. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
3.2.2.1. Sổ kế toán:
Nh trên đã trình bày, hệ thống sổ kế toán của công ty đã có sự vận dụng t- ơng đối linh hoạt. Tuy nhiên việc kế toán tập hợp chi phí sản xuất bằng sơ đồ tài khoản chữ T trên bảng tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh cha phản ánh đ- ợc quá trình tập hợp chi phí của từng khoản mục gây khó khăn cho việc đối chiếu xem xét. Mặt khác, nó cha đảm bảo đúng hình thức kế toán mà công ty đang sử dụng. Theo em để thuận tiện hơn cho công tác hạch toán, cũng nh việc đối chiếu kiểm tra, Công ty nên tập hợp chi phí sản xuất vào nhật ký chứng từ số 7.
3.2.2.2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung
Hiện tại, Công ty không mở tài khoản cấp hai cho TK 627 để theo dõi từng yếu tố chi phí thuộc chi phí sản xuất chung. Theo em, Công ty nên mở TK cấp 2 của TK 627 nh sau :
TK 6271 – Chi phí nhân viên phân xởng TK 6272 – Chi phí Vật liệu
TK 6273 – Chi phí dụng cụ sản xuất
TK 6274 – Chi phí khấu hao tài sản cố định TK 6277 – Chi phí dịch vụ mua ngoài
TK 6278 – Chi phí khác bằng tiền
76
tố chi phí. Qua đó, ta thấy đợc hiệu quả sử dụng của từng loại chi phí.
3.2.2.3. Đánh giá sản phẩm dở dang :
Hiện tại, ở Công ty sản phẩm dở dang cuối kỳ bao gồm cả nguyên vật liệu xuất kho dùng vào sản xuất nhng trong kỳ sử dụng không hết. Theo em quan niệm nh vậy là không đúng. Nguyên vật liệu đã xuất nhng trong kỳ sử dụng không hết Công ty có thể nhập lại kho hoặc để lại ỏ phân xởng sang kỳ sau sử dụng tiếp nhng kế toán phải hạch toán ghi giảm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong kỳ. Việc quan niệm sản phẩm dở dang nh vậy sẽ dẫn đến chỉ tiêu hàng tồn kho có thể bị phản ánh thấp hơn thực tế, ngợc lại chi phí sản xuất kinh doanh dở dang có thể bị phản ánh cao hơn thực tế. Theo em, để khắc phục kế toán nên xác định giá trị của số nguyên vật liệu này để hạch toán giảm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Nợ TK 152 Có TK 621
3.2.2.4. Phơng pháp tính giá thành :
Công ty tính giá thành theo phơng pháp tỷ lệ và phân bổ giá thành thực tế cho từng loại sản phẩm theo giá bán buôn. Giá bán buôn của Công ty đợc xây dựng trên cơ sở định mức, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. Theo em việc xác định tiêu chuẩn phân bổ nh vậy là cha hợp lý. Công ty nên chọn giá thành định mức làm tiêu chuẩn phân bổ. Theo tiêu thức này giá thành sản phẩm của công ty đợc tính lại nh sau :
Tổng giá thành định mức theo sản lợng thực tế của toàn bộ sản phẩm sản xuất trong kỳ là 10.033.715.590 đồng.
11.037.087.150
Tỷ lệ tính giá thành thực tế = = 1,1 10.033.715.590
Ví dụ : Tính giá thành của động cơ 1pha 0,125 kW – 3000
Số lợng sản phẩm nhập kho là : 142 cái Giá thành đơn vị định mức : 272.296 đồng
77
Tổng giá thành thực tế : 38.666.032 ì 1,1 = 42.532.635 42.532.635
Giá thành đơn vị sản phẩm : = 299.526 142
Theo phơng pháp nh trên ta lập lại bảng tính giá thành sản phẩm quí 1/2002 nh sau : (Xem biểu số 14 )
78
Bảng số 10:
Bảng tính giá thành sản xuất sản phẩm quí 1/2002
Tên sản phẩm Giá thành định mức Giá thành thực tế
Số lợng Đơn giá Thành tiền Hệ số tính giá thành Đơn giá Thành tiền
(1) (2) (3) (4)= (2) ì (3) (5) (6) =(7) : (2) (7)= (4) ì (5) Động cơ một pha 0,125kW- 3000 v/p 142 252.000 35.784.000 1,1 277.200 39.362.400 0,2 kW – 1500 v/p 60 350.633 21.037.980 1,1 385.696 23.141.778 0,3 kW – BHLĐ 117 362.118 42.367.806 1,1 398.330 46.604.587 0,37 kW – 1500 v/p 8 400.053 3.200.424 1,1 440.058 3.520.466 0,55 kW – CTLT 10 507.734 5.077.340 1,1 558.507 5.585.074 0,55 kW – 1500 v/p 9 415.382 3.738.438 1,1 456.920 4.112.281 0,75 kW – 1500 v/p 30 530.019 15.900.570 1,1 583.021 17.490.627 ... Tổng cộng 10.033.715.590 11.037.087.150 79
Kết luận
Vai trò của kế toán nói chung và kế toán tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm nói riêng đợc thể hiện rất rõ nét trong cơ chế thị trờng. Thông qua những thông tin do kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cung cấp, Ban lãnh đạo có đợc những quyết định hợp lý nhằm không ngừng tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng khă năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Trên đây là thực tế công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty chế tạo máy điện Việt Nam - Hunggari. Có thể nói bên cạnh nhng thành tích đã đạt đợc, Công ty vẫn còn những tồn tại trong công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, cần phải hoàn thiện hơn nữa nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý kinh tế trong cơ chế mới. Công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm giữa lý thuyết và thực tiễn có thể có những khoảng cách nhất định đòi hỏi Công ty phải vận dụng một cách linh hoạt lý luận vào thực tiễn trên nguyên tắc tôn trọng chính sách chế độ do Nhà nớc ban hành.
Qua thời gian thực tập tại Công ty, kết hợp với những kiến thức đã đợc học và tình hình thực tế, em đã mạnh dạn tìm hiểu và nghiên cứu về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại đây, với mong muốn góp phần nhỏ của mình vào nỗ lực chung nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty.
Do trình độ và thời gian có hạn công thêm vốn kiến thức thực tế cha nhiều nên chuyên đề tốt nghiệp của em không thê tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô, ban lãnh đạo, các cán bộ kế toán và toàn thể các bạn quan tâm để chuyên đề tốt nghiệp đợc hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
81
Tài liệu tham khảo