Tình hình chung về công tác kế toán:

Một phần của tài liệu Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty chế tạo máy điện Việt Nam - Hungari (Trang 39 - 43)

- Các phòng ban chức năng:

2.1.3.Tình hình chung về công tác kế toán:

A/ Phần tài sả n:

2.1.3.Tình hình chung về công tác kế toán:

2.1.3.1. Tổ chức bộ máy kế toán :

Công ty chế tạo máy điện Việt Nam – Hungari là công ty có qui mô vừa, có địa bàn sản xuất kinh doanh tập chung tại một địa điểm. Xuất phát từ đặc điểm đó, để phù hợp với yêu cầu quản lý, trình độ của cán bộ kế toán, bộ máy kế toán của công ty tổ chức theo hình thức tổ chức công tác kế toán tập chung. Theo hình thức này, toàn bộ công việc kế toán đợc thực hiện tập chung tại phòng kế toán của công ty, ở các phân xởng không tỏ chức bộ máy kế toán riêng. Bộ máy kế toán của công ty có nhiệm vụ :

39

- Ghi chép, phản ánh một cách chính xác, kịp thời liên tục và có hệ thống số hiện có và tình hình biến động về sản lợng, vật t, tiền vốn.

- Tính toán chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm, lãi lỗ, các khoản thanh toán với ngân sách theo đúng chế độ kế toán thống kê và thông tin kinh tế của nhà nớc và yêu cầu quản lý kinh tế tài chính của công ty.

- Thu thập, tổng hợp số liệu về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty cả chỉ tiêu hiện vật và giá trị nhằm phục vụ việc lập kế hoạch và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch, phục vụ công tác hạch toán kinh tế, phân tích hoạt động kinh tế và lập báo cáo theo qui định của nhà nớc.

- Kiểm tra việc thực hiện các chế độ hạch toán, chế độ quản lý kinh tế – tài chính của nhà nớc trong phạm vi công ty.

Để thực hiện tốt nhiệm vụ đợc giao, đảm bảo sự lãnh đạo tập chung thống nhất và trực tiếp của kế toán trởng, đồng thời căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý mà bộ máy kế toán của công ty có cơ cấu nh sau :

Sơ đồ số 9

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán

40 Trởng phòng Phó phòng 1.Kế toán tổng hợp 2.Kế toán phải thu phải trả 3.kế toán XDCB nội bộ 4.Kế toán CPSX và tính giá thành SP 1.kế toán TSCĐ 2.Kế toán tiền gửi tiền vay 1.Kế toán thanh toán tiền mặt 2.Kế toán tạm ứng 3.Kế toán lơng Kế toán mua hàng Thủ quĩ và kế toán bảo hiểm xã hội Kế toá n vật liệu Kế toán tiêu thụ

Nhiệm vụ cụ thể của từng bộ phận trong bộ máy kế toán đ ợc qui định nh sau :

- Kế toán trởng : Giúp giám đốc công ty thực hiện toàn bộ công tác kế toán, thống kê, thông tin kinh tế và hạch toán kinh tế của công ty.

- Phó phòng kiêm kế toán tổng hợp : Phụ trách phần việc hạch toán kế toán. cuối quí thu thập tài liệu từ các bộ phận kế toán có liên quan, tiến hành lập báo cáo tài chính.

- Kế toán mua hàng : Theo dõi tình hình mua hàng và thanh toán tiền hàng của công ty, theo dõi tình hình công nợ với từng khách hàng.

- Kế toán bán hàng : Theo dõi tình hình bán hàng và thanh toán tiền hàng của khách hàng.

- Kế toán vật liệu : Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu vật t nhập, xuất, tồn kho. Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch cung ứng vật t.

- Kế toán tài sản cố định : Phản ánh giá trị hiện có, tình hình tăng giảm tài sản cố định theo nguyên giá và giá trị hao mòn. Hàng tháng trích khấu hao tài sản cố định, hàng quí lập bảng tính và bảng trích khấu hao tài sản cố định.

- Kế toán tiền gửi tiền vay : theo dõi tình hình tiền gửi tiền vay của công ty tại ngân hàng và các tổ chức tín dụng. Định kỳ hàng tháng lên nhật ký chứng từ số 2 và nhật ký chứng từ số 4.

- Kế toán tiền mặt : Ghi chép hàng ngày, liên tục theo trình tự phát sinh thu chi xuất nhập quĩ tiền mặt.

- Kế toán tạm ứng : Phản ánh khoản tạm ứng của cán bộ công nhân viên và tình hình thanh toán các khoản tạm ứng.

- Kế toán tiền lơng : Phản ánh các khoản phải trả và tình hình đã trả cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp.

- Thủ quĩ : Quản lý quĩ tiền mặt của công ty

41

- Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm : Cuối quí căn cứ vào các nhật ký chứng từ, bảng kê, bảng phân bổ và các sổ sách có liên quan để tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ. Căn cứ vào chi phí sản xuất tập hợp đợc trong kỳ và chi phí sản xuất dở dang đầu và cuối kỳ để tính ra tổng giá thành sản phẩm nhập kho trong kỳ và tính giá thành sản phẩm cho từng loại sản phẩm.

2.1.3.2. Tổ chức vận dụng hình thức kế toán :

Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, căn cứ vào trình độ và yêu cầu quản lý, công ty chế tạo máy điện Việt Nam – Hungari đã lựa chon áp dụng hình thức kế toán nhật ký chứng từ . Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ đợc thể hiện qua sơ đồ sau :

Sơ đồ số 10:

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ

Ghi hàng ngày

Ghi định kỳ (vài ngày hoặc cuối kỳ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

42 Chứng từ gốc và các bảng phân bổ Bảng kê Sổ cái

Nhật ký chứng từ Sổ (thể) kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết

Hệ thống sổ kế toán công ty áp dụng :

- Sổ kế toán tổng hợp : bao gồm các nhật ký chứng từ (NKCT số 1, NKCT số 2, NKCT số 4, NKCT số 5, NKCT số 10), các bảng kê (bảng kê số 1, bảng kê số 2, bảng kê số 3, bảng kê số 10, bange kê số 11), bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội, bảng tính và phân bổ khấu hao.

- Sổ kế toán chi tiết : Bao gồm sổ theo dõi chi tiết tài sản cố định, sổ chi tiết vật liệu, sổ theo dõi chi tiết công nợ với khách hàng...

Do nhiều nguyên nhân khác nhau, đặc biệt là để đơn giản hoá công tác kế toán, công ty không mở các bảng kê và các nhật ký chứng từ còn lại. Công ty thực hiện kế toán tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên. tình hình nhập – xuất – tồn kho các loại vật liệu, công cụ dụng cụ đợc phản ánh thờng xuyên liên tục, có hệ thống trên cơ sở các chứng từ nhập xuất.

Một phần của tài liệu Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty chế tạo máy điện Việt Nam - Hungari (Trang 39 - 43)