26
1- Ngân sách cấp 3.127 3.127 3.127 2- Tự bổ xung 860,7 860,7 860,7 3- Vay ngắn hạn 6.325 8.160 10.261,7 II- Nguồn vốn cố định thực tế 4.454,1 8.222 7.574 1- Ngân sách cấp 3.199,7 3.199,7 3.199,7 2- Tự bổ xung 1.122,4 1.629,3 1.629,3 3- Vay dài hạn 3.261 2.613
Nguồn vốn kinh doanh thực tế 14.766,8 20.369,7 22.123,4
Nguồn: Phòng kế toán
Qua bảng trên ta thấy nguồn vốn kinh doanh thực tế của Công ty trong 3 năm qua đều tăng lên. Đó là do công ty đã có nhiều cố gắng trong công tác tài chính nh vay vốn ngân hàng, xin cấp thêm vốn và huy động vốn của cán bộ công nhân viên. Do đó đã tạo đủ vốn để phục vụ sản xuất kịp thời.
Tuy nhiên, khoản nợ vay của công ty quá nhiều điều đó sẽ làm tăng chi phí sản xuất. Vì vậy, công ty phải cố gắng sử dụng linh hoạt đồng vốn để vốn quay vòng nhanh sẽ giảm chi phí về vốn.
- Về máy móc thiết bị : Trong 3 năm trở lại đây, công ty đã chú trọng vào đầu
t thêm máy móc thiết bị mới nh máy cắt dây, máy đúc áp lực cao, máy phay gi- ờng, lò tẩm sấy chân không... để đảm bảo đáp ứng đợc kế hoach sản xuất kinh doanh của công ty. Năm 2002 công ty còn tiếp tục đầu t thêm một số máy móc hiện đại nh: máy tiện CNC, máy cắt dây... để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.
2.1.2.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty chế tạo máy điện Việt nam - Hunggari:
Là một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập, để quản lý sản xuất và điều hành
mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty phải tổ chức bộ máy quản lý phù hợp với đặc điểm và điều kiện sản xuất của mình sao cho hoạt động mang lại
hiệu quả cao nhất.
Công ty tổ chức quản lý theo mô hình trực tuyến chức năng, các phòng ban tuỳ chức năng, nhiệm vụ của mình trợ giúp tham mu cho ban giám đốc.
Bộ máy quản lý của công ty bao gồm