Dự đoán trong tơng lai gần

Một phần của tài liệu Thực trạng & Giải pháp phát triển thương hiệu của Công ty Biti’s (Trang 31 - 34)

Trong những năm tới, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ có rất nhiều cơ hội do nền kinh tế tiếp tục phát triển với tốc độ cao và bền vững, quan hệ thơng mại với các nớc trên thế giới đợc củng cố và phát triển. Đặc biệt là khi AFTA có hiệu lực, 700 mặt hàng đầu tiên sẽ thực hiện lộ trình cắt giảm thuế nhập khẩu từ các nớc ASEAN và Việt Nam gia nhập WTO. Việc gia nhập AFTA đem đến cho các doanh nghiệp trong nớc nhiều cơ hội mới, đó là có điều kiện để xâm nhập và khai thác thị trờng của các nớc trong khu vực, đặc biệt là các nớc có cùng và lân cận với biên giới Việt Nam nh Lào, Campuchia và Myanmar, sau đó là thị trờng Thái Lan, Malaysia… Mặt khác khi Viêt Nam đợc gia nhập Tổ Chức Thơng Mại Thế Giới, các sản phẩm của Việt Nam sẽ có rất nhiều cơ hội để tiếp cận với nhiều loại khách hàng ở nhiều nớc trên thế giới và đơc hởng một mức thuế u đãi, do đó giá hàng hoá Việt Nam sẽ giảm đi rất nhiều so với trớc đây.

Ngoài ra, khi hiệp định thơng mại Việt - Mĩ đợc thực hiện một cách đầy đủ thì đó sẽ là một cơ hội thuận lợi để các doanh nghiệp trong nớc thâm nhập sâu hơn vào một thị trờng tuy rất khó tính nhng rất lớn và đầy tiềm năng.

Nhng đồng thời, các doanh nghiệp trong nớc cũng sẽ gặp rất nhiều khó khăn, thách thức trớc yêu cầu hội nhập kinh tế. Đó là sự tràn lan các mặt hàng ngoại nhập với giá rẻ, chất lợng cao. Cùng với các tập đoàn hùng mạnh đa quốc gia có kinh nghiệm, nguồn lực tài chính và trình độ công nghệ cao, ý thức làm việc của cán bộ nhân viên chuyên nghiệp hơn ta, sẵn sàng dùng các thủ đoạn tinh vi và áp lực về kinh tế để thao túng thị trờng, khách hàng sẵn có của các doanh nghiệp Việt Nam.

Điều đó báo hiệu một cuộc cạnh tranh rất khốc liệt sẽ xảy ra đối với các doanh nghiệp Việt Nam ngay tại thị trờng nội địa. Sự sống còn của nhiều doanh nghiệp trong nớc đang từng bớc đợc sàng lọc một cách hà khắc.

Hiện nay, thị trờng Việt Nam với hơn 82 triệu dân. Tốc độ tăng dân số hàng năm thời kì 1989 – 1999 là 1,7% giảm 0,4% so với thập kỉ trớc. Năm 2002 là 1,32% và năm 2003 là 1,18%, nhng năm 2004 đã tăng vọt lên 1,8%. Với tốc độ tăng dân số nh hiện nay, mỗi năm số dân nớc ta sẽ tăng thêm hơn 1 triệu ngời. Dự đoán đến năm 2010 dân số của nớc ta khoảng trên 87 triệu ngời. Đây đang và sẽ là một thị trờng đầy tiềm năng, hứa hẹn đối với các doanh nghiệp giầy - dép khi mà nền kinh tế đất nớc đang phát triển với một tốc độ khá cao, mức sống của ngời dân ngày càng đợc cải thiện, nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng, không chỉ dừng lại ở mức có cơm ăn - áo mặc mà còn là ăn ngon – mặc đẹp. Do vậy, yêu cầu các mặt hàng giầy dép phải đa dạng, phong phú về chủng loại cũng nh về kiểu dáng với nhiều tiêu chuẩn chất lợng đảm bảo.

Theo dự đoán của các chuyên gia, từ nay đến năm 2010, nền kinh tế Việt Nam sẽ tiếp tục phát triển mạnh, tốc độ tăng trởng kinh tế hàng năm khá cao

trung bình từ 7-7,5%. Đời sống nhân dân tiếp tục đợc cải thiện hơn nữa, thu nhập bình quân đầu ngời của nớc ta sẽ tăng từ 500 USD/ngời/năm lên 600 USD/ngời/năm và nhu cầu của thị trờng cả nớc mỗi năm sẽ là 200 triệu đôi ( gần gấp 3 hiện nay) giầy dép các loại. Khi đó, sản lợng tiêu thụ nội địa của các doanh nghiệp trong nớc sẽ lên đến 70 triệu đôi. Cũng theo các chuyên gia thì nhu cầu đó cũng mới chỉ đáp ứng đợc trên 60 % nhu cầu thực tế đáng phải có.

Nh vậy, theo những con số dự báo thì tiềm năng của thị trờng nội địa là rất lớn và có sức hấp dẫn không chỉ với các doanh nghiệp trong nớc mà còn đối với cả các doanh nghiệp nớc ngoài.

Trong những năm tới ngành giầy – dép cần có sự quan tâm thoả đáng tới hoạt động Marketing ngay trên thị trờng nội địa và phải coi đây là thị trờng tiềm năng để phát triển đúng hớng, đáp ứng nhu cầu phát sinh của gần 90 triệu dân vào năm 2010.

Thực trạng xây dựng và phát triển thơng hiệu Biti s

Một phần của tài liệu Thực trạng & Giải pháp phát triển thương hiệu của Công ty Biti’s (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w