Bảo vệ thơng hiệu

Một phần của tài liệu Thực trạng & Giải pháp phát triển thương hiệu của Công ty Biti’s (Trang 70 - 78)

1- Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của thơng hiệu

1.3.6-Bảo vệ thơng hiệu

Công ty cần chú ý công tác bảo vệ thơng hiệu, nhãn hiệu sản phẩm về màu sắc, kiểu dáng bằng cách đăng kí thơng hiệu với cơ quan có chức năng trong nớc và ngoài nớc.

2- Kiến nghị với nhà nớc

2.1- Cần xử lý triệt để nạn làm hàng giả, hàng nhái:

Nỗi bức xúc về tình trạng hàng giả, hàng nhái tràn lan mà không bị ngăn chặn bởi các cơ quan chức năng. Nhà nớc cần phải đa ra chính sách rõ ràng, thực thi nghiêm khắc, xử phạt thích đáng nạn làm giả, làm nhái thơng hiệu, nhãn hiệu.

Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Marketing

2.2- Nhà nớc cần cụ thể hoá chính sách cho xây dựng và phát triển th ơng hiệu:

Đờng lối chung của nhà nớc là ủng hộ phát triển thơng hiệu nhng các chính này cha trở thành quyền lợi cụ thể đối với các doanh nghiệp. Đề nghị nhà nớc:

- Cải tiến thủ tục đăng ký nhãn hiệu rờm rà, tốn thời gian đối với doanh nghiệp. Tình trạng thiếu luật, luật không rõ, thủ tục rờm rà, kéo dài trong đăng ký thơng hiệu đợc nhắc đến khá nhiều cộng thêm tình trạng không có chế tài hiệu quả với nạn vi phạm nhãn mác khá phổ biến.

- Hoàn chỉnh bộ máy tiếp nhận đăng kí tránh thuyên chuyển, xáo trộn ảnh hởng đến đăng kí của doanh nghiệp.

2.3- Điều chỉnh chính sách hạn chế mức chi cho quảng cáo, tiếp thị:

Nhà nớc cần phải điều chỉnh chính sách hạn chế mức chi cho quảng cáo, tiếp thị hiện nay quá thấp, không còn hợp với thực tế cạnh tranh ác liệt trên thị trờng giữa doanh nghiệp trong nớc và doanh nghiệp nớc ngoài

Chỉ tiêu Bộ tài chính áp dụng cho các doanh nghiệp chỉ đợc sử dụng từ 5-7% doanh thu cho quảng cáo tiếp thị từ trớc tới nay là quá thấp. Các doanh nghiệp đều có nhu cầu quảng cáo tiếp thị hơn 10% doanh thu. Nếu mức chi cho tiếp thị thấp nh vậy, doanh nghiệp Việt Nam không thể cạnh tranh với sự lớn mạnh về quảng cáo của các doanh nghiệp nớc ngoài đang nhảy vào thị trờng Việt Nam. Nhà nớc nên để các doanh nghiệp tự quyết định việc sử dụng ngân quỹ cho chiến lợc quảng bá sản phẩm của họ.

2.4- Xây dựng cơ quan t vấn, hỗ trợ thông tin cho doanh nghiệp về xây dựng và quảng bá thơng hiệu:

Cần có cơ quan t vấn, hỗ trợ thông tin cho doanh nghiệp về xây dựng và quảng bá thơng hiệu, đặc biệt là quảng bá ra nớc ngoài, một lĩnh vực khá kì công trong khi đa số doanh nghiệp còn xa lạ với phơng tiện thông tin qua mạng toàn cầu.

2.5- Nhà nớc tạo điều kiện cho các doanh nghiệp về xuất khẩu thông qua các hiệp định song phơng, đa phơng với các nớc trên thế giới.

2.6- Nhà nớc cần đề ra một chơng trình quốc gia tổng thể về nâng cao khả năng cạnh tranh cho các thơng hiệu Việt Nam:

Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Marketing

Nhà nớc cần phải có chiến dịch truyền thông và thúc đẩy công luận ủng hộ hàng Việt, thơng hiệu Việt. Nhà nớc có thể xây dựng một số thơng hiệu hoặc một hình ảnh quốc gia sao cho tất cả nhà sản xuất hay ít nhất một số hiệp hội ngành nh may mặc, giầy dép - là những ngành chiếm tỉ lệ cao trong kim ngạch xuất khẩu - có thể đợc lợi từ đó. Cần cố gắng tìm những đặc trng riêng có của đất nớc, sử dụng nó để tiêu thụ những sản phẩm và dịch vụ ở nớc ngoài. Bởi vì chi phí đầu t xây dựng quảng bá ra thị trờng quốc tế rất tốn kém lên cần có đầu t tập trung của nhà nớc đối với một số mặt hàng có chất lợng cao, có khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế để không bị lép vế trớc các thơng hiệu nổi tiếng của nớc ngoài. Làm đợc nh vậy sẽ tiết kiệm thời gian, chi phí và đem lại hiệu quả cao hơn so với xây dựng từng thơng hiệu riêng lẻ của doanh nghiệp.

Kết luận

Qua những nội dung trình bày trên, chúng ta càng thấy rõ vai trò và tầm quan trọng của thơng hiệu trong giai đoạn hiện nay khi mà tình hình cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt và khốc liệt hơn.

Nội dung của bài viết trên đã khái quát những vấn đề của thị trờng giầy – dép Việt Nam nói chung và thực trạng xây dựng, phát triển thơng hiệu Biti’s nói riêng. Qua đó, đa ra nhận xét về những vấn đề đã đạt đợc và những vấn đề còn tồn tại trong việc quảng bá thơng hiệu Biti’s. Đồng thời, đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển thơng hiệu Biti’s đợc hiệu quả hơn.

Công ty sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tiên đã đạt đợc những thành công nhất định trong việc quảng bá, khuếch trơng thơng hiệu Biti’s. Tuy nhiên, chiến lợc phát

Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Marketing

triển thơng hiệu Biti’s nói chung và sản phẩm Biti’s nói riêng còn nhiều hạn chế cần đợc khắc phục. Để có thể đứng vững và phát triển trong thời kì mới của đất nớc, trở thành một thơng hiệu đợc ngời tiêu dùng a chuộng không chỉ ở trong nớc mà cả ở các nớc trong khu vực và trên thế giới, công ty Bình Tiên cần phải xây dựng một chiến lợc phát triển dài hơi và cụ thể. Trong đó, chiến lợc phát triển thơng hiệu là một trong những chiến lợc quan trọng nhất, quyết định vấn đề sống còn của công ty. Chính vì vậy, công ty cần phải dành một ngân sách thoả đáng để đầu t cho việc phát triển thơng hiệu của mình trong một môi trờng năng động hơn, yêu cầu ở mức độ cao hơn.

Vì kiến thức còn nhiều hạn chế do vấn đề xây dựng và phát triển thơng hiệu ở Việt Nam là một vấn đề còn mới mẻ, cả về lý thuyết và thực tiễn nên chắc chắn bài viết còn có nhiều khiếm khuyết, sai sót. Em rất mong nhận đợc những nhận xét góp ý của các thầy cô giáo trong khoa góp ý kiến để bài viết đợc hoàn thiện hơn.

Trong quá trình viết bài, có rất nhiều vấn đề em không rõ, cũng nh đã gặp phải một số những khó khăn, vớng mắc. Nhng nhờ có sự chỉ bảo, giúp đỡ tận tình của thầy giáo Lu Văn Ngiêm nên em đã hoàn thành đợc công việc của mình một cách tốt đẹp. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành của mình tới thầy giáo.

Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Marketing

Tài liệu tham khảo

1. Marketing trong kinh doanh dịch vụ – PGS.TS Lu Văn Nghiêm – NXB Thống kê - Năm 2001.

2. Marketing căn bản – PGS.PTS Trần Minh Đạo – NXB Thống kê - Năm 1998.

3. Tạo dựng và Quản trị Thơng hiệu – Viện nghiên cứu và đào tạo về quản lý – NXB Lao động Xã hội - Năm 2003.

4. Tạp chí Kinh tế Sài Gòn – Ngày 4-3-2004.

5. Tạp chí Kinh tế Phát triển – PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc – Năm 2003. 6. Báo doanh nghiệp Việt Nam – Số 3,4,5,8,9,11 – Năm 2003.

7. Tạp chí Kinh tế Đối ngoại – Số 6 – Năm 2003.

8. Các tạp chí Nghiên cứu Kinh tế – Số 297, 307 – Năm 2003.

9. Kết quả cuộc khảo sát 500 doanh nghiệp Việt Nam về hiện trạng xây dựng thơng hiệu do báo Sài Gòn Tiếp Thị và Câu lạc bộ doanh nghiệp Hàng Việt Nam chất lợng cao thực hiện.

10. Thơng hiệu Việt – NXB Trẻ – Năm 2002.

11. Sức mạnh thơng hiệu – Báo Sài Gòn Tiếp Thị – Các tác giả - Năm 2003. 12. Các chuyên đề dân số và phát triển – Số 6, 9 – Năm 2004.

13. Niên giám thống kê qua các năm 2002, 2003, 2004.

14. Tạp chí Da Giầy Việt Nam – Hiệp hội Da Giầy Việt Nam – Năm 2003. 15. Các website : http://www.biti’s-vn.com http://www.vnemart.com.vn http://www.vneconomy.com.vn http://www.sgtt.com.vn http://www.vnexpress.net http://www.tintucvietnam.com

Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Marketing Nhận xét của đơn vị thực tập ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Marketing

Mục Lục

*

* *

Lời mở đầu...1

Chơng I - Tổng quan về thị truờng giầy – dép Việt Nam và thực trạng kinh doanh của công ty Biti’s...3

1- Thị trờng giầy dép Việt Nam– ...3

1.1- Thị trờng trong nớc ...3

1.2- Thị trờng Miền Bắc ...9

2- Quy mô, đặc điểm nhu cầu và các phân đoạn của thị trờng ...11

2.1- Thiếu niên, nhi đồng...11

2.2- Thanh niên...12

2.3- Trung niên, công chức văn phòng...15

2.4- Ngời cao tuổi...17

2.5- Đối tợng chơi thể thao...18

3- Các yếu tố chi phối thị trờng ...19

3.1- Môi trờng nhân khẩu...19

3.2- Kinh tế...20

3.3- Văn hóa- xã hội...21

3.4- Xu hớng hội nhập...22

3.5- Điều kiện tự nhiên, vụ mùa...23

4- Các đối thủ cạnh tranh trên thị trờng và thực trạng kinh doanh của công ty Biti s’ 24 4.1- Các đối thủ cạnh tranh trên thị trờng...24

4.2- Thực trạng kinh doanh của công ty Biti’s...27

4.2.1- Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Biti’s...27

4.2.2- Một số nhận xét...30

Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Marketing

Chơng II - Thực trạng xây dựng và phát triển thơng hiệu

Biti’s...34

1- Lịch sử phát triển các dòng sản phẩm và thơng hiệu Biti s’ ...34

2- Giới thiệu về logo Biti s ’ ...49

3- Thực trạng quảng bá thơng hiệu Biti s tới công chúng, khách hàng . .mục tiêu 50 4- Chiến lợc phát triển thơng hiệu của Biti s’ ...56

Chơng III - Các giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của thơng hiệu Biti’s ...61

1- Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của thơng hiệu Biti s ... 61

1.1- Quảng bá thơng hiệu thông qua các công tác về sản phẩm...61

1.1.1- Đáp ứng đợc những nhu cầu tiêu dùng đặc biệt...61

1.1.2- Nâng cao chất lợng, đa dạng hoá sản phẩm...61

1.1.3- Phối màu cho sản phẩm phù hợp với mùa, lứa tuổi, giá trị văn hoá và thị hiếu ngời tiêu dùng ...63

1.1.4- Giảm giá thành sản phẩm...63

1.2- Đẩy mạnh hoạt động quảng bá thơng hiệu giày dép Biti's...64

1.2.1- Quảng cáo trên truyền hình...66

1.2.2- Quảng bá thông qua các phơng tiện khác ...67

1.3 - Các giải pháp khác ...69

1.3.1- Đào tạo nguồn nhân lực...69

1.3.2- Nghiên cứu thị tròng...69

1.3.3- Khuyến mãi...70

1.3.4- Phân phối...70

1.3.5- Phát triển các thị trờng xuất khẩu ...70

Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Marketing

2 - Kiến nghị với nhà nớc...71 2.1- Cần xử lý triệt để nạn làm hàng giả, hàng nhái...71 2.2- Nhà nớc cần cụ thể hoá chính sách cho xây dựng và phát triển thơng

hiệu...71 2.3- Điều chỉnh chính sách hạn chế mức chi cho quảng cáo, tiếp thị...71 2.4- Xây dựng cơ quan t vấn, hỗ trợ thông tin cho doanh nghiệp về xây dựng

và quảng bá thơng hiệu...72 2.5- Nhà nớc tạo điều kiện cho các doanh nghiệp về xuất khẩu thông qua các

hiệp định song phơng, đa phơng với các nớc trên thế giới...72 2.6- Nhà nớc cần đề ra một chơng trình quốc gia tổng thể về nâng cao khả

năng cạnh tranh cho các thơng hiệu Việt Nam...72

Kết luận...73

Một phần của tài liệu Thực trạng & Giải pháp phát triển thương hiệu của Công ty Biti’s (Trang 70 - 78)