Tình hình kinh doanh xuất nhập khẩucủa Tổng công ty

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu mặt hàng mộc sang thị trường EU của Tổng Công ty lâm nghiệp Việt Nam (Trang 35 - 41)

I. KHái quát chung về Tổng công ty lâm nghiệp việt nam

2.2Tình hình kinh doanh xuất nhập khẩucủa Tổng công ty

2. Kết quả hoạt độngkinh doanh của Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam.

2.2Tình hình kinh doanh xuất nhập khẩucủa Tổng công ty

Kết quả hoạt động của Tổng công ty đợc thực hiện qua bảng 2 sau:

Bảng 2 : Kim ngạch xuất nhập khẩu của Tổng công ty trong 3 năm

Các chỉ tiêu Đơn vị Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

Tổng KN XNK USD 82.064.050 50.095.590 59.674.753

Kim ngạch XK nt 29.462.970 30.074.127 35.703.275 Kim ngạch NK nt 52.601.080 20.021.773 24.971.478

Nguồn báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh XNK của Tổng công ty

Phân tích kết quả từ bảng 2 cho thấy so với năm 2001 thì tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2002 bị giảm xuống thấp hơn bằng 61,04% nhng trong đó: kim ngạch xuất khẩu của năm 2002 lại cao hơn năm 2001 bằng 102,20 % còn kim ngạch nhập khẩu thì ngợc lại bằng 38,06%. Điều này cho thấy Tổng công ty đã tự mình điều chỉnh hoạt động sản xuất để hạn chế phải nhập khẩu. Đến năm 2003 tổng kim ngạch của Tổng công ty cũng có tăng lên so với năm 2002 bằng 119,12% trong đó: kim ngạch xúât khẩu bằng 118,72% và kim ngạch nhập khẩu bằng 124,72%. Ta thấy tổng kim ngạch củ năm 2003 tuy có cao hơn năm 2002 nhng vân thấp hơn năm 2001 đó là do sự khủng hoảng tài chính và do sự cạnh tranh trên thị trờng thế giới ngày một gay gắt. Nhìn chung qua ba năm 2001 đến 2003 ta thấy kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty vẫn tăng đều và điều đáng mừng là Tổng công ty đã giảm tỷ lệ xuất khẩu uỷ thác, tăng kim ngạch tự xuất khẩu. Kim ngạch xuất khẩu tăng trong khi kim

đã dần phát triển đợc thị trờng xuất khẩu. Có đợc kết quả xuất khẩu gỗ tăng là do sự chuyển hớng tập chung vào máy móc, thiết bị cho công nghệ chế biến gỗ. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giảm đây là vấn đề cần phải xem xét đánh giá nguyên nhân để khắc phục. Có những nguyên nhân sau:

- Thứ nhất là nguyên nhân khách quan do sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp trong nớc và ngoài nớc; nguyên liệu sản xuất khó khăn; vốn sản xuất kinh doanh thiếu.

- Thứ hai là nguyên nhân chủ quan là công tác thị trờng của Tổng công ty còn yếu: sử dụng vốn đầu t cha có hiệu quả; cơ sở vật chất kỹ thuật còn kém; không đồng bộ nên không khuyến khích các đơn vị sản xuất hàng xuất khẩu.

* Kim ngạch xuất khẩu theo cơ cấu mặt hàng

Sản phẩm xuất khẩu chính là yếu tố quyết định sự thành bại của bất cứ hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu nào. Và để đảm bảo cho xuất khẩu Tổng công ty cần có một nguồn hàng dồi dào cả về số lợng và chất lợng để đáp ứng kịp thời mọi nhu cầu thị hiếu của khách hàng.Sau đây là bảng kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty thao mặt hàng

Bảng 3 :Kim ngạch XK theo cơ cấu mặt hàng xuất khẩu trong 3 năm 2001- 2003

TT Mặt hàng Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

Kim Ngạch ( USD ) Tỷ Trọn g ( % ) Kim Ngạch ( USD ) Tỷ Trọn g ( % ) Kim Ngạch ( USD ) Tỷ Trọn g ( % ) 1. Gỗ và các sản phẩm gỗ 20.470.218 69,48 23.894.025 79,45 23.907.167 66,96

2. Hàng lâm đặc sản và mây tre trúc 4.500.602 15,28 1.750.100 5,82 7.207.060 20,19 3. Các mặt hàng khác 4.492.150 15,24 4.430.002 14,73 4.589.048 12,64 Tổng cộng 29.462.970 100 30.074.127 100 35.703.275 100

Nguồn báo cáo các mặt hàng xuất khẩu của Tổng công ty

Do đặc điểm của Tổng công ty là doanh nghiệp nhà nớc do Bộ Lâm nghiệp thành lập nên mặt hàng xuất khẩu của Tổng công ty là các loại sản phẩm từ gỗ đó là một trong những mặt hàng chủ đạo. Nó đem lại nguồn doanh thu lớn so với các mặt hàng kinh doanh khác. Việc xuất khẩu của Tổng công ty phụ thuộc gần nh toàn bộ vào yêu cầu của khách hàng nớc ngoài. Trên cơ sở yêu cầu này Tổng công ty cũng đã có những kế hoạch trong việc tìm kiếm, thu gom và sản xuất hàng để xuất khẩu.

Phân tích kết quả từ bảng 3 cho thấy, nếu nh mặt hàng gỗ và các sản phẩm gỗ của Tổng công ty có nhu cầu hàng năm tơng đối ổn định thì các mặt hàng lâm đặc sản, mây tre đan và các mặt hàng khác có nhu cầu thất thờng và thiếu ổn định.

Đối với mặt hàng gỗ và các sản phẩm từ gỗ thì kim ngạch xuất khẩu có sự dao động không đáng kể. Năm 2001 tỷ trọng chiếm 69,48%tổng kim ngạch xuất khẩu; năm 2002 tỷ trọng chiếm 79,45% tổng kim ngạch xuất khẩu và điều này có nghĩa là tỷ trọng xuất khẩu so năm 2002 với năm 2001 là đã tăng đợc gần 10%. Sang đến năm 2003 kim ngạch xuất khẩu có cao hơn hai năm trớc nh- ng tỷ trọng vẫn chỉ chiếm 66,96 % tổng kim ngach xuất khẩu. Điều này cho thấy tổng kim ngạch của Tổng công ty có tăng nhng mặt hàng xuất khẩu tăng mạnh lại không phải là mặt hàng gỗ.

Đối với mặt hàng lâm đặc sản và mây tre trúc thì kim ngạch xuất khẩu lại có sự biến động thất thờng. Năm 2001 kim ngạch đạt 4.500.602 USD chiếm 15,28 % tổng kim ngạch. Nhng đến năm 2002 thì kim ngạch xuất khẩu mặt

hàng này lại giảm rõ rệt 1.750.100 chiếm 5,82 % tổng kim ngạch xuất khẩu. Con số này cho thấy Tổng công ty không có sự quan tâm đúng mức đến mặt hàng này, và cha thấy rõ đợc vai trò của nó trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh. Kết quả ở năm 2003 đã cho thấy sự thay đổi đáng kinh ngạc của Tổng công ty sau một năm hoạt động mức kim ngạch hiện giờ là 7.207.060 chiếm 20,19 % tổng kim ngạch xuất khẩu. Có thể nói đây chính là mặt hàng đã giúp tổng kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty tăng lên trong năm 2003.

Đối với các mặt hàng khác cụ thể ở đây là các sản phẩm cơ khí, xe máy, vật t, sắt thép, nông sản, thuỷ hải sản. Các mặt hàng này cũng đã góp phần không nhỏ vào tổng kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty. Sự biến động của mặt hàng này không có gì đáng kể song Tổng công ty cũng nên chú ý vào mặt hàng này bởi nó cũng tạo nên nhiều thị trờng mới cho Tổng công ty sau này.

* Kim ngạch xuất khẩu theo cơ cấu thị trờng

Đợc thành lập trên cơ sở 10 Tổng công ty và Liên hiệp trực thuộc Bộ Lâm Nghiệp , Tổng công ty tiếp nhận một thị truờng hết sức phong phú và đa dạng , có các mối quan hệ tốt với bạn bè truyền thống và có khả năng bao quát tốt về tình hình thị trờng XK lâm sản .

Qua số liệu ở bảng 4, ta thấy giá trị kim ngạch xuất khẩu của từng thị trờng thay đổi rất nhiều và có xu hớng mất dần một số thị trờng. Nguyên nhân chính ở đây là do việc khai thác rừng rất bừa bãi trong những năm qua đã cạn kiệt rừng. Đứng trớc tình hình đó Thủ tớng Chính phủ đã ra một loạt chỉ thị và quyết định về việc quản lý khai thác, bảo vệ rừng, hạn chế xuất khẩu lâm sản. Ngoài ra còn có một nguyên nhân khách quan nữa là do sự cạnh tranh trên thế giới ngày càng găy gắt. Do đó đã buộc Tổng công ty phải tiến hành chuỷên hớng sản xuất kinh doanh, mở rộng ngành nghề, chuyển đổi mặt hàng, tìm thị trờng mới và gặp khó khăn trong việc duy trì thị trờng truyền thống. Đơn cử nh việc giảm tỷ trọng thị trờng xuất khẩu ở các thị trờng nh : Nga, Malaysia, Singapo. Hay mất hẳn thị trờng nh: Rumani, Srilanca.

- Các thị trờng chính : Đài Loan, Nhật Bản, Đan Mạch, Trung Quốc, Pháp, Anh, Hàn Quốc, ý.

Bảng 4: Cơ cấu kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty trong 3 năm 2001- 2003

Đơn vị : USD

Tên nớc Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giá trị Tỷ lệ% Giá trị Tỷ lệ % Giá trị Tỷ lệ %

Hồng kông 288.725 0,98 128.542 0,43 209.606 0,59 Đài Loan 7.533.165 25,57 5.001.034 16,63 6.762.566 18,94 Thái Lan 228.314 0,78 583.945 1,94 752.408 2,11 Nhật 3.575.769 12,14 2.205.005 7,32 4.173.631 11,69 Singapore 1.062.625 3,61 1.061.570 3,53 757.576 2,12 Malaysia 322.553 1,1 41.209 0,14 1.520 0,004 Indonesia 0 0 956.108 3,18 0 0 Hàn Quốc 1.594.289 5,41 2.045.050 6,8 3.117.860 8,73 Philipin 0 0 35.305 0,12 0 0 Trung Quốc 2.275.905 7,73 2.354.252 7,83 3.226.543 9,04 ấn Độ 99.247 0,34 1.000.000 3,33 641.129 1,8 Lào 1.113.423 3,78 1.6568.600 5,23 4.022.034 11,27 Campuchia 0 0 14.000 0,05 0 0 Uc 68.838 0,23 482.568 1,61 296.816 0,83 Mianma 71.645 0,24 0 0 0 0 Anh 402.724 1,37 487.409 1,62 351.480 0,98 Pháp 1.055.805 3,58 1.036.432 3,45 603.391 1,69 Đức 1.276.911 4,34 1.414.237 4,7 1.648.882 4,62 Nga 1.635.608 5,55 1.499.930 4,99 469.696 1,32 Hà Lan 498.250 1,69 745.299 2,48 910.446 2,55 Bỉ 258.711 0,87 699.822 2,33 206.615 0,56

Đan Mạch 3.267.745 11,09 3.723.734 12,38 4.741.488 13,28 Italia 984.404 3,34 1.311.788 4,36 1.513.920 4,24 Thuỷ Điển 263.427 0,89 644.947 2,14 28.715 0,08 Tây Ban Nha 258.574 0,88 844.404 2,81 561.406 1,57 Rumani 97.808 0,33 0 0 0 0 Hungari 63.818 0,22 0 0 64.491 0,18 Srilanca 68.202 0,23 0 0 0 0 Ba Lan 200.349 0,68 0 0 114.630 0,32 Mỹ 181.154 0,62 9.697 0,032 33.574 0,09 Canada 496.912 1,69 19.168 0,064 291.185 0,82 Guyne 217.070 0,74 10.545 0,035 95.000 0,27 Phần Lan 0 0, 27.966 0,09 63.107 0,18 Costarica 0 0 11.454 0,38 39.089 0,11 Hy Lạp 0 0 1.750 0,006 0 0 Tiệp Khắc 0 0 12.465 0,043 4471 0,016 Nam Phi 0 0 1.670 0,006 0 0 Vanlecia 0 0 8.230 0,027 0 0 Thuỵ Sĩ 0 0 25.376 0,087 0 0 Na Uy 0 0 60.616 0,2 0 0 Tổng Cộng 29.462.970 100% 30.074.12 7 100% 35.703.275 100%

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu mặt hàng mộc sang thị trường EU của Tổng Công ty lâm nghiệp Việt Nam (Trang 35 - 41)