Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu mặt hàng mộc sang thị trường EU của Tổng Công ty lâm nghiệp Việt Nam (Trang 41 - 45)

II. Thực trạng quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu hàng mộc của Tổng công ty Lâm nghiệp Việt

1. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam.

nghiệp Việt Nam.

1.1 Đặc điểm mặt hàng kinh doanh.

Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam hình thành và phát triển cha đợc lâu song Tổng công ty đã góp phần không nhỏ vào ngân sách của nhà nớc. Tổng công ty đã kinh doanh xuất khẩu rất nhiều mặt hàng có gía trị kinh tế trong đó có mặt hàng mộc một loại mặt hàng kinh doanh chủ đạo cuả Tổng công ty, tỷ trọng mặt hàng này luôn chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu của Tổng công ty. Mặt hàng mộc của Tổng công ty chính là những sản phẩm nh bàn, ghế dùng trong phòng khách, trong bếp và cả ngoài trời. Nó là một mặt hàng khá đặc biệt, ngoài giá trị sử dụng nó còn mang giá trị về nghệ thuật rất cao, mang một đặc trng riêng của từng vùng, từng khu vực. Do vậy mà sản phẩm đồ mộc của Tổng công ty đã đem lại nguồn thu nhập ngoại tệ xuất khẩu đáng kể cho Tổng công ty.Đặc điểm của các sản phẩm làm từ đồ mộc này là :

- Các sản phẩm mộc này có thể tháo rời từng phần rất thuận tiện cho việc vận chuyển, bảo quản

- Các sản phẩm mộc đợc làm vừa bằng máy vừa bằng tay nên đòi hỏi phải sử dụng nhiều lao động, đồng thời góp phần giải quyết công ăn việc làm cho một lợng lao động nhàn rỗi.

- Việc tìm nguồn nguyên liệu để sản xuất ra sản phẩm cũng không khó khăn . Ngoài việc tận dụng gỗ rừng tự nhiên, chúng ta cũng khá thuận lợi trong việc nhập khẩu gỗ ở hai nớc láng giềng Lào và Campuchia.

- Do đặc tính cuả sản phẩm mộc là dễ ngấm nớc, dễ mối mọt, dễ bị nứt và cong vênh đồng thời cũng bị phụ thuộc vào điều kiện thời tiết do vậy phải chú ý trong khâu bảo quản, chế biến và vận chuyển.

Chủng loại các sản phẩm mộc rất đa dạng và phong phú . Nhng bên cạnh đó Tổng công ty còn kinh doanh thêm nhiều mặt hàng khác: sản phẩm cơ khí, xe máy, vật t sắt thép; nông sản, thuỷ hải sản .…

1.2 Công tác tạo nguồn hàng xuất khẩu

Nguyên liệu cho công nghiệp chế biến gỗ ở nứơc ta hiện nay chủ yếu vẫn là gỗ rừng tự nhiên vì gỗ rừng trồng hiện nay là cha nhiều. Nhng rừng tự nhiên ngày càng suy giảm cả về diện tích và chất lợng . Để bảo vệ môi trờng nhà nớc đã có chủ trơng hạn chế khai thác rừng , hớng tới đóng cửa rừng tự nhiên. Là một Tổng công ty kinh doanh XNK chủ yếu là gỗ và lâm sản thì vấn đề tạo nguồn hàng là rất quan trọng đặc biệt đối với chính sách của nhà nớc . Nguồn nguyên liệu từ Tổng công ty không ổn định và phân tán có nhiều nguồn khác nhau :

- Mua từ các lâm trờng trong nớc - Tự trồng

- Gỗ nhập khẩu

Hiện nay Tổng công ty có 6 đơn vị chuyên làm nghề rừng , đó là - Công ty Nông lâm nghiệp Đông Mác

- Công ty Lâm nghiệp Thái Nguyên - Công ty Lâm nghiệp Gia Lai - Công ty Lâm nghiệp La Ngà - Lâm trờng Ba Tơ - Quảng Ngãi

Ngoài việc chỉ đạo trồng rừng đối với các đơn vị trực thuộc, Tổng công ty đã liên kết với các tỉnh để trồng rừng chuẩn bị nguyên liệu cho các nhà máy ván nhân tạo sẽ xây dựng trong năm 2000-2005. Cụ thể là Tổng công ty đã làm việc với tỉnh Thái Nguyên , phối hợp với các Cục khuýên lâm để trồng rừng thử nghiệm 100 ha gỗ keo lai ; thành lập công ty rừng nguyên liệu Hà Tĩnh.

Về nguồn nguyện liệu nhập khẩu , Tổng công ty có mối quan hệ tốt và lâu dài đối với bạn hàng. Bạn hàng quen thuộc của Tổng công ty là Lào và Campuchia , đây là những bạn hàng có từ trớc thời kỳ đổi mới

đất nớc . Tuy nhiên thời kỳ đó việc nhập khẩu gỗ từ Lào và Campuchia dựa trên cơ sở hợp tác giúp đỡ , ký kết theo nghị định th . Hiện nay quan hệ giữa các bạn hàng này đợc chuyển sang sản xuất kinh doanh bền vững. Ngoài ra Tổng công ty còn nhập khẩu gỗ cao su và gỗ tự nhiên từ Myanma. Và còn nhập khẩu gỗ từ các nớc khác nh Indonesia , Malaysia, Sôlômông, Thuỵ Điển, New Zealand, Mỹ thì Tổng công ty phải chịu… giá thành cao và chịu thêm chi phí do vận chuyển xa.

1.3 Phơng thức giao dịch của Tổng công ty

Hiện nay Tổng công ty đang áp dụng có hiệu quả một số phơng thức giao dịch sau:

a) Phơng thức giao dịch trực tiếp

Đây là phơng thức giao dịch thông thờng, chủ yếu. Tổng công ty trực tiếp chào hàng, thoả thuận với các bạn hàng nợc ngoài thông qua điện thoại, fax hoặc gặp gỡ trực tiép với đại diện của họ tại Việt Nam… để tiến hành đàm phán, ký kết hợp đồng. Trong phơng thức giao dịch này Tổng công ty có gửi các bản chào hàng, hỏi giá khách hàng. Sau đó Tổng công ty tiếp tục đàm phán về giá cả, quy cách, chất lợng, số lợng sản phẩm và các vấn đề khác liên quan cho tới khi đạt đợc sự thống nhất của cả hai bên rồi tiến hành ký kết hợp đồng.

Phơng thức này có u điểm là đi đến thống nhất, tránh đợc sự hiểu lầm đáng tiếc, giảm chi phí trung gian, chủ động trong việc sản xuất tiêu thụ hàng hoá. Song phơng thức này đòi hỏi các cán bộ ngoại thơng phải có năng lực và trình độ chuyên môn cao để ngăn ngừa những thiếu sót trong hợp đồng có thể dẫn tới những hậu quả không lờng trớc đợc. Do vậy phơng thức này đợc Tổng công ty sử dụng trong giao dịch với khách hàng thờng xuyên của Tổng công ty.

b) Phơng thức giao dịch qua trung gian

Trong phơng thức này Tổng công ty thực hiện các hợp đồng thông qua các tổ chức đại lý hoặc các môi giới. Các tổ chức đại lý hoặc

các môi giới giúp Tổng công ty tìm khách hàng có nhu cầu về mặt hàng của Tổng công ty. Tiếp theo Tổng công ty tiến hành đàm phán, thơng l- ợng về hợp đồng qua môi giới. Khi kết thúc hợp đồng Tổng công ty phải trả một khoản tiền thù lao cho ngời môi giới hoặc tổ chức đại lý.

Việc sử dụng trung gian trong giao dịch giúp Tổng công ty nhanh chóng tìm đợc khách hàng tiêu thụ, mặc dù phải mất tiền môi giới nhng bù lại Tổng công ty lại tìm đợc một khoản chi phí khi Tổng công ty tìm đợc khách hàng. Hiện nay Tổng công ty có quan hệ tốt với rất nhiều các tổ chức đại lý, môi giới trong cả nớc về cả đầu ra lẫn đầu vào. Do vậy Tổng công ty liên tục mở rộng đợc bạn hàng tiêu thụ thúc đẩy sự phát triển của Tổng công ty.

c) Phơng thức giao dịch tại hội chợ, triển lãm

Đây là hoạt động đợc Tổng công ty tổ chức hàng năm. Việc tham gia vào các hội chợ, triển lãm rất có lợi vì ngoài tự giới thiệu, khuyếch trơng về sản phẩm của Tổng công ty, thì đây là nơi tụ hội gặp gỡ rất nhiều doanh nghiệp và vì vậy các hợp đồng thờng đợc ký kết rất nhanh và ít tốn kém.

Tuy nhiên trong những năm qua Tổng công ty mới chỉ dừng ở việc tham gia hội chợ, triển lãm trong nớc chứ cha chú trọng tới việc tham gia các hội chợ, triển lãm nớc ngoài. Thực ra đây là tình trạng chung của hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam. Do vậy thông qua hội chợ, triển lãm Tổng công ty chủ yếu thiết lập thêm các quan hệ cung ứng hàng hoá trong nớc hoặc mở rộng các hợp đồng uỷ thác xuất khẩu.

1.4 Các phơng thức xuất khẩu của Tổng công ty

Kinh doanh xuất khẩu trong cơ chế thị trờng đòi hỏi các doanh nghiệp phải hết sức linh hoạt nhạy bén, áp dụng nhiều phơng thức kinh

doanh nhằm thu hút khách hàng tăng doanh thu và lợi nhuận. Hiện nay Tổng công ty có 2 hình thức xuất khẩu chủ yếu:

- Phơng thức xuất khẩu trực tiếp : đây là hoạt động xuất khẩu chính của Tổng công ty và trong đó mặt hàng gỗ là mặt hàng xuất khẩu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty. Trong phơng thức này Tổng công ty đã chủ động tìm kiếm ký kết hợp đồng với các khách hàng nớc ngoài sau đó tổ chức thực hiện hợp đồng và chịu trách nhiệm về hiệu quả kinh tế của hợp đồng đó.

- Phơng thức nhận xuất khẩu uỷ thác : Tổng công ty xuất khẩu hàng hoá cho các công ty khác. Kết thúc hợp đồng Tổng công ty sẽ đợc trả một khoản tiền gọi là phí uỷ thác. Mặc dù đây không phải là hoạt động xuất khẩu chính của Tổng công ty song phơng thức này cũng đem lại một tỷ lệ kim ngạch xuất khẩu khá khả quan cho Tổng công ty.

Ví dụ : hợp đồng uỷ thác số 02 HĐYT/2001 của Tổng công ty với Công ty chế biến lâm sản Trung Văn. Tổng công ty nhận uỷ thác xuất khẩu cót ép với trị giá hàng xuất khẩu là 20.209 USD. Tổng công ty sẽ nhận đợcc phí xuất khẩu uỷ thác là 1 % ngay sau khi xuất xong lô hàng.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu mặt hàng mộc sang thị trường EU của Tổng Công ty lâm nghiệp Việt Nam (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w