D/ Phơng pháp đa ra niêm yết.
Thực trạng hàng hoá giao dịch trên TTCKVN
2.2.2 Vai trò của TTCKVN.
TTCK VN đã chính thức đi vào hoạt động từ nagỳ 28/07/2000 và nóđã có những bớc đi khẳng định sự trởng thành và phát tiển thông qua gần 2 năm hoạt động.
+ TTCK là một kênh cung cấp chủ yếu nguồn vốn trung và dài hạn hữu
hiệu cho nền kinh tế .Theo nguồn tin của Bộ tài chính , Việt nam đang hoạch
trong khu vực ASEAN cũng nh các quốc gia khác trên thế giới. Công cuộc kiến thiết nền kinh tế này dồi hỏi một nguồn vốn tài trợ khổng lồ từ 10 -12 tỷ USD trong giai đoạn 2000 - 2010. Chính vì vậy,chiến lợc đa dạng hoá thị trờng tài chính nhằm mục đích tài trợ ít nhất 50% nhu cầu vốn nói trên là điều thiết yếu .
Hơn nữa khi nguồn vốn FDI không còn tăng nhanh thì trớc mắt VN cần tăng thêm nhiều kênh thu hút vốn đầu t nớc ngoài khác mà quan trọng nhất là kênh đầu t gián tiếp thông qua TTCK. Theo nhận định nếu chậm mở ra TTCK thì l- ợng vốn nớc ngoài cũng chậm đổ vào VN. Bên cạnh đó hiện nay lãi suất đồng nội tệ giảm nhng vẫn còn quá cao so với khả năng sinh lời của các doanh ngiệp nớc ta .
Hệ thống các NHTM - kênh cung cấp nguồn vốn chủ yếu cho các doanh nghiệp lại cha tự đặt trong tình thế cạnh tranh nên cha nỗ lực hạ thấp đợc chi phí và tăng lợi nhuận để thu ngắn khoảng cách chênh lệch giữa lãi suất đầu vào và lãi suất đầu ra.
Sự ra đời của TTCK VN sẽ là nhân tố đặt hệ thống NHTM vào thế bị cạnh tranh, tăng sự lựa chọn cho các doanh nghiệp, giảm thiểu chi phí sử dụng vốn. Thực tế cho thấy trong khi vốn của các NHTM tồn đọng lên tới hàng nghìn tỷ đồng không đem cho vay đợc thì ngợc lại các doanh nghiệp lại rơi vào tình trạng thiếu vốn để hỗ trợ sản xuất kinh doanh. Từ hiện trạng trên về phơng diện quản lý kinh tế chúng ta cần có một kênh huy động vốn vừa hiệu quả vừa linh hoạt để khai thông làm “làm nóng” các khoản vốn “đóng băng” đó.
+ TTCK cho phép đầu t dài hạn đợc tài trợ bằng nguồn vốn ngắn hạn.
Thực tế ở VN hiện nay đa phần những nhà đầu t là những nhà đầu t nhỏ (những ngời đầu t bằng nguồn vốn tiết kiệm) họ không muốn và không có khả
không thể rút ra đợc.TTCK hình thành với thị trờng thứ cấp (thị trờng mua đi bán lại ), hoạt động tấp nập sẽ không cho phép giải quyết đợc yêu cầu đó của các nhà đầu t nhỏ.Tức là khi có nhu cầu thu hồi vốn họ sẽ không bán đi đợc số CK của mình.Với tính chất đó của TTCK đã biến những nguồn vốn ngắn hạn, lẻ tẻ trở thành những nguồn vốn đầu t dài hạn to lớn.
+ TTCK là một công cụ để nhà nớc thực hiện chơng trình phát triển kinh tế
- xã hội.
Nhà nớc nào cũng có nhiệm vụ phát triển kinh tế, nền kinh tế tăng trởng hay suy thoái trớc hết phụ thuộc vào chính sách và các biện pháp can thiệp của nhà nớc. Bất cứ quốc gia nào cũng phải có Ngân sách, Ngân sách càng lớn thì chơng trình phát tiển kinh tế - xã hội càng dễ thành công.
Để có vốn cho chi tiêu của nhà nớc thì nhà nớc phải thực hiện các chính sách thuế. Thuế là biện pháp quan trọng nhất để tạo Ngân sách nhà nớc, nhng thông thờng thuế không đủ cho chi tiêu mà vẫn cần phải cócác nguồn thu khác đó là trái phiếu kho bạc, trái phiếu chính phủ, trái phiếu chính quyền địa phơng. Về kinh tế nhà nớc vay tiền của dân là thiết thực và lành mạnh,vì chính phủ không phải thông qua ngân hàng để phát hành tiền giấy nhằm giảm áp lực lạm phát nền kinh tế.
Nhà nớc luôn luôn là con nợ lớn nhất ở mỗi quốc gia và chính phủ Việt nam trong mấy năm gần đây đã thực hiện vay tiền của dân nhng mức độ còn rất hạn chế.
Nếu không có TTCK thì nhà nớc cũng phát hành đợc trái phiếu nhng đó cũng chỉ là những trái phiếu ngắn hạnhoặc trung hạn và nói chung việc phát hành sẽ khuyến khích về khả năng thanh khoản của trái phiếu (khả năng chuyển trái phiếu sang tiền mặt ) là không đơn giản. Có TTCK với thị trờng phát hành tập
trung và thị trờng mua đi bán lại tấp nập thì việc phát hành trái phiếu chính phủ sẽ thuận tiện và hiệu quả hơn.
+ TTCK là một yếu tố quan trọng giúp VN nhanh chóng hội nhập nền kinh
tế thế giới .
Về mặt đối ngoại, sự ra đời của TTCK đã khẳng định quan tâm chuyển đổi nền kinh tế VN sang nền kinh tế thị trờng và là sự cam kết hội nhập nền kinh tế tài chính quốc tế của chính phủ VN. Sự cam kết này có giá trị thực tiễn khi VN đang chủ trơng thực hiện chính sách hội nhập tích cực vào nền kinh tế thế giới.
Cần khẳng định rằng, tuy vẫn còn tồn tại những bất đồng xung quanh vấn đề cơ sở hạ tầng cho sự ra đời và phát triển của TTCK nhng rõ rằng vai trò của TTCK đối với nền kinh tế là không thể phủ nhận đợc nhất là trong bối cảnh hiện tại với thế tự do hoá nền tài chính quốc gia, nhất thể hoá nền tài chính quốc tế,VN ta cần phải xây dựng và phát triển một TTCK nếu không muốn bị bỏ rơi và tụt hậu nền kinh tế so với các nớc đang phát triển .