D/ Phơng pháp đa ra niêm yết.
B/ Tình hình niêm yết và giao dịch cổ phiếu trong thời gian qua.
2.4.2 Nguyên nhân gây nên tình trạng khan hiếm.
Hiện nay trên TTGDCK thành phố HCM mới chỉ có 13 loại cổ phiếu đ- ợc niêm yết và 13 loại cổ phiếu này đều là những hàng hoá có chất lợng đợc phát hành bởi những công ty này kinh doanh có hiệu quả, doanh thu ổn định. Tuy nhiên hàng hoá trên TTCK hiện tại chỉ có 13 loại cổ phiếu nên thị trờng vẫn cha thực sự sôi động và rất nghèo nàn.
Có thể lý giải tình trạng trên bởi một số lý do nh sau:
+ Nền kinh tế còn chậm phát triển khiến cho quy mô TTCK cha thể mở rộng.
Một nền kinh tế phát triển sẽ là nền tảng cơ bản đểphát huy trình độ của TTCK. Trong khi đó, với điều kiện nh hiện nay nền kinh tế nớc ta mới vừa chuyển đổi từ hình thái nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nên kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc hơn 15 năm. Chính vì điều này khả năng hấp thụ và sử dụng vốn của đa số các DNNN còn thấp, mà khi TTCK đợc thành lập, hầu nh nó vẫn còn xa lạ với ngời dân, nên nhu cầu tham gia thị tr- ờng của chúng ta cha rõ ràng. Bên cạnh đó với tốc độ tăng trởng của nền kinh
Thu nhập thấp không có tích luỹ, chỉ có thể đáp ứng những nhu cầu sinh hoạt hàng ngày, chứ không thể tính đến việc tích kiệm hay đầu t CK.
Có thể nói quy mô của TTCK phụ thuộc phần lớn vào công chúng đầu t cả về phơng tiện tài chính lẫn phơng diện nhận thức, hiểu biết. Tóm lại, phải thừa nhận rằng, một nền kinh tế chậm phát triển còn chịu nhiều ảnh hởng từ chế độ quản lý kinh tế tập trung quan liêu bao cấp là nhân tố chính khiến quy mô hoạt động của TTCK cũng nh lợng các công ty niêm yết trong giai đoạn đầu cha thể lớn mạnh đợc.
+ Phần lớn các công ty cổ phần còn cha đáp ứng đợc đầy đủ các điều kiện của Nghị định số 48/1998/NĐ-CP.
Để nâng cao chất lợng hàng hoá cho TTCK nên trong Nghị định số 48/1998/NĐ-CP UBCKNN đã quyết định điều kiện chặt chẽ cho những công ty cổ phần muốn tham gia phát hành và niêm yết CK. Vì vậy để thoả mãn tất cả những tiêu chuẩn mà Nghị định số 48/1998/NĐ-CP quy định thì không phải là doanh nghiệp nào cũng có thể làm đợc. Phần lớn các công ty thành lập theo Luật doanh nghiệp 1999 đều có quy mô nhỏ, vốn điều lệ nhỏ hơn 10 tỷ đồng, chỉ có một số công ty hoạt động trong lĩnh vực tài chính - tín dụng là có vốn điều lệ lớn nhng lại vớng vào khâu không có báo cáo tài chính trong hai năm liên tục gần nhất có xác nhận của tổ chức Kiểm toán đợc UBCKNN chấp nhận.
Nh vậy hiện tại nguồn cung cấp CK không phải do cổ phiếu phát hành mà chủ yếu trông cậy vào số lợng công ty đợc cổ phần hoá. Song tiến trình cổ phần hoá hiện nay cũng đang gặp phải những vớng mắc theo các nhà chuyên môn đánh giá thì cổ phần hoá DNNN cha đảm bảo về quy mô và số lợng. Số lợng doanh nghiệp đợc cổ phần hoá hàng năm thờng thấp hơn kế hoạch đề ra, hơn
nữa chỉ có 10% trong số các doanh nghiệp cổ phần hoá có số vốn điều lệ 10 tỷ trở lên.
+ Số lợng các doanh nghiệp đủ tiêu chuẩn niêm yết đã ít, nhiều doanh nghiệp trong số đó lại cha muốn tham gia niêm yết.
TTCKVN mới đi vào hoạt động gần hai năm nên nhận thức về TTCK cảu nhiều công ty cổ phần còn phiến diện, chủ quan thiếu đầy đủ, nên họ cha thấy đợc lợi ích của việc niêm yết CK.
Giao dịch trên TTCK đòi hỏi sự năng động, nhạy bén và có kinh nghiệm tuy nhiên nhiều doanh nghiệp Việt nam làm ăn theo tâm lý “an phận “ chính vì vậy nhiều công ty tuy làm ăn có lãi có đủ điều kiện niêm yết nhng họ lại không tham gia vì họ không dám mạo hiểm không muốn có bất kỳ sự thay đổi nào trong cơ chế hoạt động ổn định của mình.
Ngoài ra, do tình hình nền kinh tế nói chung và khung pháp lý cho TTCK hoạt động nói riêng còn cha ổn định, nên các công ty cổ phần còn mang tâm lý do dự khi tham gia vào TTCK. Những công ty này sợ những rủi ro trên sàn giao dịch sẽ ảnh hởng trực tiếp tới kết quả cũng nh tình hình kinh doanh của họ. Không chỉ vậy, mức “công chúng hoá” kiến thức về CK và TTCK còn hạn chế; các công ty cổ phần chỉ mới hiểu TTCK trong giới hạn mua bán lãi lỗ mà cha đủ kiến thức để phân tích chuyên môn. Vì lẽ đó, họ mang theo tâm lý trông đợi vào vận may khi tham gia TTCK.
Một lý do nữa là khi tham gia vào TTCK các công ty cổ phần buộc phải chấp nhận việc khai thác thông tin, số liệu liên quan tới hoạt động kinh doanh, tài chính cảu doanh nghiệp mình...
+ Chỉ có duy nhất công ty cổ phần giấy Hải phòng (Hapaco) là công ty đầu tiên trong số 13 công ty phát hành mới cổ phiếu để huy động vốn.
Vào thời diểm đầu năm 2002, Hapaco là tổ chức niêm yết đầu tiên đợc UBCKNN chính thức cấp giấy phép cho phép phát hành thêm 1 triệu cổ phiếu mới để huy động vốn cho dự án mở rộng sản xuất.
Đây là một trờng hợp hy hữu, vì trớc đó Hapaco đã đợc phải “chầy trật” làm thủ tục mất gần 4 tháng mới đợc UBCKNN phê duyệt và ra quyết định cấp giấy phép cho phép phát hành cổ phiếu.
Cũng nh Hapaco, Transimex cũng có kế hoạch phát hành 300.000 chiếm 13,63% lợng cổ phiếu đang lu hành để huy động vốn thực hiện giai đoạn II của dự án xây dựng bến Xà lan 1000DWT.
Tuy nhiên cho đến tận bây giờ Transimex vẫn cha nhận đợc văn bản nào cho phép hoặc không cho phép cua UBCKNN.
Vì vậy sự kiện trên phát hành mới cổ phiếu để huy động thêm vốn dt6 kinh doanh sản xuất kinh doanh cuả hai công ty Hapaco và Transimex đã làm dấy lên hai nghịch lý:
Một là: Hiện nay, TTCK đang thiếu hàng hoá, các công ty cổ phần phát
hành thêm cổ phiếu mới tạo thêm hàng cho TTCK nhng lại không đợc các cơ quan quản lý phát hành cho phép.
Hai là: Doanh nghiệp niêm yết cổ phiếu trên TTCK lại khó phát hành
thêm để huy động thêm vốn mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh so với các công ty cổ phần nào cha niêm yết lần đầu. Theo quy định hiện hành cổ phiếu chỉ cần đủ điều kiện quy định tại Luật doanh nghiệp và các văn bản liên quan, đồng thời họ đợc Sở Kế hoạch - đầu t thuộc tỉnh, thành phố hoặc các cơ quan
chủ quản nh Bộ, ngành phê duyệt phơng án đầu t là có thể đợc phát hành cổ phiếu.
Nhng đối với các công ty đã đợc niêm yết trên TTCK lại khác, ngoài các điều kiện quy định nh trên, các công ty này còn phải đáp ứng các điều kiện tại Nghị định số 48/1998/NĐ-CP và phơng án phát hành của họ phải đợc ít nhất hai cơ
quan là: cơ quản chủ quản và UBCKNN phê duyệt và cấp giấy phép; trong khi
các công ty cổ phần cha niêm yết chỉ cần thông qua cơ quan chủ quản.
Phải chăng, chính các nghịch lý này đã khiến cho Công ty cổ phần cơ điện lạnh(REE) hiện đang có cổ phiếu niêm yết trên TTGDCK không dám huy động thêm vốn thông qua TTCK dể thực hiện dự án đầu t vào khu công nghệ cao Sài gòn E-Town vì sợ gặp phải vấn đề trong khâu thủ tục giấy tờ mà phải đi vay gần 100 tỷ đồng của các Ngân hàng thơng mại.
Nói tóm lại, TTCKVN còn đang ở những bớc đi đầu trong quá trình
hoàn thiện và phát triển nên tình trạng thiếu hụt hàng hoá cũng là điều tất yếu. Càng đúng hơn khi quan hệ cung cầu CK lại gặp nhièu vấn đề bất cập. Cho nên để xây dựng một TTCK VN hoàn chỉnh, đồng bộ và có những văn bản Luật chính thức quy định thì phải có thời gian và chiến lợc phù hợp. Hàng hoá cho thị trờng đóng vai trò quan trọng, nhng trong giai đoạn này vai trò điều tiết của nhà nớc, cơ quan quản lý thị trờng mang tính quyết định. Vì vậy trớc mắt và trong thời gian tới, chúng ta phải làm sao đó những bớc đi đúng hớng, những giải pháp có hiệu quả, những chính sách đúng đắn vừa có tính khoa học vừa mang tính thực tiễn để phát triển TTCK VN toàn diện nói chung và giải quyết vấn đề nghèo nàn về hàng hoá cho TTCK nói riêng.
Chơng III