Xây dựng khung pháp lý hoàn chỉnh cho TTCK:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tăng cường cung cầu hàng hoá cho thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay (Trang 80 - 82)

II Giải pháp lâu dà i:

2.1-Xây dựng khung pháp lý hoàn chỉnh cho TTCK:

Khung pháp lý cho TTCK ở Việt Nam hiện tại còn nhiều vớng mắc. Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về CK và TTCK hầu hết là các văn bản dới luật, có giá trị pháp lý thấp. Các văn bản thiếu tính hệ thống, còn manh mún, chắp vá, thiếu tính đồng bộ mâu thuẫn chồng chéo giữa các quy định. Nhiều vấn đề thuộc về CK và các quan hệ trong TTCK cha đợc pháp luật quy định, điều chỉnh. Hầu hết các quy định này đợc xây dựng trên cơ sở tham khảo, học tập kinh nghiệm luật pháp, kinh nghiệm tổ chc TTCK của nớc ngoài mà cha đợc hoặc còn ít đợc kiểm nghiệm qua thực tiễn ở Việt Nam.

Trớc thực tế nh vậy thì về lâu dài Pháp lệnh về CK và TTCK cũng cha đầy đủ, chúng ta cần xây dựng Luật CK và TTCK. Với tính hiệu lực pháp lý cao, Luật CK sẽ giúp cho các nhà quản lý thị trờng điều chỉnh đợc tất cả các vấn đề về CK và TTCK, đồng thời giải quyết đợc ngay những mâu thuẫn không phù hợp giữa các văn bản pháp lý về CK với các luật khác trong hệ thống pháp luật. Việc xây dựng Luật CK cần dựa trên cơ sở 4 căn cứ sau:

+ Quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nớc ta về xây dựng khung pháp luật cho giai đoạn đầu phát triển TTCK là phải đảm bảo đáp ứng đợc tính linh hoạt,

biến động của TTCK và đợc hoàn thiện dần từ thấp đến cao. Quốc hội khoá X đã đa Luật CK vào chơng trình xây dựng luật trong Nghị Quyết của Quốc hội khoá X. UBCKNN là cơ quan đợc giao làm đầu mối để tiến hành xây dựng Luật CK.

+ Tổng kết đánh giá kết quả thực thi pháp luật về CK và TTCK, tìm ra những u điểm để phát huy và những hạn chế cần đợc điều chỉnh, xây dựng Luật CK phù hợp thích ứng với sự phát triển của nền kinh tế nói chung và của TTCK nói riêng.

+ Đánh giá thực trạng khung pháp luật về kinh tế. Khi xây dựng Luật CK cần chú ý những mối quan hệ chung với các văn bản pháp luật khác để tạo ra sự thống nhất đồng bộ, phù hợp trong hệ thống pháp luật nói chung và trong hệ thống pháp luật kinh tế nói riêng.

+ Tham khảo kinh nghiệm xây dựng Luật CK ở một số nớc.

Những nội dung chính cần điều chỉnh trong Luật CK cần bao gồm những nội dung mang tính kế thừa và một số nội dung sửa đổi bổ sung. Trong đó, để phát triển hàng hoá cho TTCK về lâu dài, Luật CK cần mở rộng phạm vi điều chỉnh đối với các loại CK.

Luật không chỉ điều chỉnh các loại CK đợc niêm yết trên TTCK tập trung mà còn điều chỉnh các loại CK giao dịch trên thị trờng OTC. Mặt khác, cũng cần sửa đổi bổ sung các điều kiện để CK đợc niêm yết trên TTCK tập trung và những trờng hợp CK bị huỷ bỏ niêm yết.

Đồng thời để khuyến khích TTCK Việt Nam phát triển, nhanh chóng hội nhập với TTCK thế giới, Luật CK nên quy định việc phát hành CK để niêm yết trên TTCK nớc ngoài và cho phép CK nớc ngoài niêm yết tại TTCK Việt Nam. Ngoài ra, Luật CK cần đa ra những quy định về thị trờng OTC của Việt Nam. Việc thành lập thị trờng OTC sẽ giúp cho các CK không đủ khả năng niêm yết

trên TTCK tập trung có địa điểm giao dịch, kích thích yếu tố cung cầu, nâng cao khả năng thanh khoản của CK và từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức phát hành khi muốn huy động vốn thông qua hình thức phát hành các loại CK này.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tăng cường cung cầu hàng hoá cho thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay (Trang 80 - 82)