1.1. Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp.
Từ biểu 12 ta thấy một số chỉ tiêu đánh giá kết quả của cảng có xu hớng tăng nh doanh thu thuần, tổng vốn kinh doanh, lợi nhuận sau thuế,.. điều này cho thấy công việc kinh doanh của cảng đã có dấu hiệu khả quan. Nếu so sánh với các đối thủ lớn nh cảng Hà nội thì kết quả trên mới chỉ ở mức trung bình nhng đây cũng là một u điểm của doanh nghiệp. Tuy nhiên vẫn còn một số chỉ tiêu có xu hớng chững lại thậm chí còn giảm sút nh chỉ tiêu vốn chủ sở hữu hay chỉ tiêu chi phí kinh doanh lại tăng lên. Điều này có ảnh hởng không tốt tới hiệu quả kinh doanh.
Biểu 12: phân tích hiệu quả tổng hợp
đvị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu 1997 1998 1999 2000
Lợi nhuận sau thuế 50,497 53,589 180,256 154,602 Doanh thu thuần 13707,212 14991,454 11954,252 14756,358
Lãi trả vốn vay 308 465 520 940,4
Tổng vốn kinh doanh 9593,399 10176,732 11399,027 13870,549 Vốn chủ sở hữu 6097,88 7148,096 6802,721 6812,572 CPKD theo yếu tố 12457,365 14919,098 11789,513 14661,789 Doanh lợi doanh thu (%) 0,368 0,357 1,507 1,048 Doanh lợi tổng vốn KD (%) 3,737 5,096 6,143 7,894
Doanh lợi vốn tự có (%) 0,821 0,75 2,56 2,269
Nguồn: thuyết minh báo cáo tài chính, báo cáo kết quả HĐKD
Theo kết quả tính toán ở biểu 12 ta có thể đánh giá về từng chỉ tiêu hiệu quả nh sau:
∗Chỉ tiêu doanh lợi doanh thu:
Giá trị tổng doanh thu thuần các năm đều tăng từ 13707,212 năm 1997 lên 14756,358 năm 2000 (chỉ có năm 1999 tăng thấp nhất) điều này cho thấy cảng đang từng bớc mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh nâng cao doanh thu dẫn tới lợi nhuận từng bớc đợc nâng cao. Khi so sánh doanh lợi doanh thu giữa các năm ta thấy:
Năm 1998 so với năm 1997 cảng bán đợc nhiều cát đen hơn làm cho khối lợng vận tải tăng theo vì vậy làm tăng thu nhập từ hai hoạt động vận chuyển và kinh doanh cát dẫn đến làm tăng doanh thu thuần. Lợi nhuận cũng tăng nhng chậm hơn tốc độ tăng doanh thu nguyên nhân là do bên cạnh việc tăng doanh thu, một số chi phí khác của cảng cũng tăng nh chi phí quản lý và đặc biệt là chi phí bán hàng vì tăng tiêu thụ vật liệu xây dựng, vận chuyển làm cho khối lợng nguyên, nhiên, vật liệu đều phải tăng. Trong khi phơng tiện của cảng đã lạc hậu phải tiêu hao nhiều năng lợng hơn làm cho chi phí của khoản mục này tăng lên. Ngoài ra cảng còn phải thuê thêm lực lợng bốc xếp từ bên ngoài với chi phí rất cao. Bên cạnh đó chi phí quản lý cũng tăng trong khi lãi từ hoạt động tài chính và lãi bất thờng không thay đổi lớn. Điều này làm cho doanh lợi doanh thu có xu hớng giảm.
Năm 1999 so với năm 1998 do Cảng phải cạnh tranh với các cảng lân cận về khối l- ợng hàng hoá vận chuyển và bốc dỡ cũng nh kinh doanh cát nên Cảng đã phấn đấu hạ giá thành xuống 3.278 triệu đồng tơng đơng với 23,57% trong đó đáng kể nhất là việc giảm chi phí vận chuyển bốc xếp thuê ngoài hơn 1/2 làm cho khoản mục này chỉ còn chiếm 30,33% tổng chi phí giảm 17% so với năm 1998 dẫn đến làm tăng lợi nhuận với tốc độ rất cao. Điều này cho thấy trong năm 1999 doanh nghiệp đã thành công trong việc bố trí lao động đây là dấu hiệu đáng mừng cho thấy khả năng của doanh nghiệp trong việc tăng lợi nhuận. Tuy nhiên trong năm 1999 doanh thu thuần lại giảm rất thấp
so với năm 1998 vì cảng phải cạnh tranh với một số cảng khác trong việc kinh doanh vật liệu xây dựng, vận chuyển. Mặt khác máy móc phơng tiện của Cảng đều đã quá cũ nên năng suất lao động không cao, khối lợng hàng hoá thông qua cảng giảm. Cho nên mặc dù doanh lợi doanh thu tăng rất nhanh nhng không ổn định.
Năm 2000 do không thành công trong việc hạ thấp các chi phí cần thiết dẫn tới tổng chi phí kinh doanh tăng trong đó chủ yếu là do việc tăng tiêu thụ mặt hàng vật liệu xây dựng nên tăng giá mua hàng hoá khoảng 1300 triệu đồng và chi phí vận chuyển bốc xếp thuê ngoài 1600 triệu đồng. Điều này làm cho lợi nhuận giảm, ngợc lại doanh thu năm 2000 lại tăng do vậy doanh lợi doanh thu có giảm song vẫn đạt ở mức cao hơn so với hai năm 1997, 1998.
∗Chỉ tiêu doanh lợi vốn kinh doanh.
Doanh lợi vốn kinh doanh của doanh nghiệp có xu hớng tăng điều này cho thấy doanh nghiệp sử dựng vốn kinh doanh ngày càng có hiệu quả. So sánh giữa các năm: vốn kinh doanh của Cảng tăng với tốc độ vừa phải nhng do cơ cấu nợ trên vốn chủ sở hữu thay đổi theo hớng tăng nợ vay, chủ yếu là vay ngắn hạn. Năm 1998 nợ phải trả chỉ chiếm 29,76% đến năm 2000 đã tăng lên 49,77% gần gấp đôi so với năm 1998. Do vậy hàng năm doanh nghiệp phải trích một khoản lớn để trả lãi và gốc vay. Đây là nguyên nhân chính làm cho doanh lợi vốn kinh doanh tăng. Ngoài ra còn do doanh nghiệp đã từng bớc tăng cao lợi nhuận cho nên đây là u điểm mà Cảng cần phát huy.
∗Chỉ tiêu doanh lợi vốn tự có
Năm 1998 so với năm 1997 doanh lợi vốn chủ sở hữu giảm vì trong năm 1998 lợng vốn chủ sở hữu của Cảng đã tăng lên 1000 triệu đồng chủ yếu là do tăng các quỹ và nguồn vốn tự bổ sung, chỉ tính riêng việc trích lập quỹ khen thởng và phúc lợi đã tăng gấp hai lần. Điều này cho thấy doanh nghiệp rất chú trọng trong việc tăng lợng vốn tự có bằng chính khả năng của mình nhằm chủ động về vốn để mở rộng quy mô vốn. Mặt khác lợi nhuận năm 1998 có tăng so với năm 1997 song không đáng kể chỉ tăng
khoảng 3 triệu đồng tốc độ tăng thấp hơn tốc độ tăng của vốn rất nhiều làm cho doanh lợi vốn tự có giảm.
Năm 1999 vốn chủ sở hữu của cảng đã giảm khoảng 300 triệu đồng so với năm 1998 chủ yếu là do vốn tự bổ sung giảm trong khi đó lợi nhuận của cảng lại tăng rất mạnh vì sản lợng bốc xếp qua cảng tăng, việc tiêu thụ cát xây dựng tốt, khối lợng hàng hoá vận chuyển bằng cả hai đờng thuỷ và bộ đều tăng dẫn đến làm tăng doanh lợi vốn tự có.
Năm 2000 so với năm 1999 chỉ tiêu này có xu hớng giảm nhng vẫn đạt ở mức cao hơn so với năm 1997, 1998. Nguyên nhân là do vốn chủ sở hữu vẫn tiếp tục tăng do Cảng đợc cấp thêm ngân sách và tăng trích nộp các quỹ. Bên cạnh đó do việc tiêu thụ các mặt hàng VLXD tăng làm tăng chi phí mua hàng và chi phí thuê ngoài dẫn đến làm giảm lợi nhuận kéo theo sự giảm của doanh lợi vốn tự có.
∗Hiệu quả kinh doanh theo chi phí:
Năm 1998 chi phí kinh doanh tăng hơn 2000 triệu đồng chủ yếu là doviệc tăng chi phí vận chuyển bốc xếp thuê ngoài và chi phí nhân công, bên cạnh đó cảng đã không quản lý chặt chẽ chi phí khác làm phát sinh tăng gần 700 triệu đồng. Điều này làm giảm hiệu quả kinh doanh theo chi phí.
Năm 1999 do có sự cạnh tranh rất mạnh giữa các cảng cho nên cảng đã chú trọng tới việc hạ thấp các chi phí cần thiết nhằm hạ thấp giá thành đặc biệt là việc hạ 50% dịch vụ mua ngoài. Nó đem lại thành công cho cảng do đó bên cạnh việc hạ thấp đợc giá vốn hàng bán Cảng còn tăng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh từ đó tăng hiệu quả kinh doanh theo chi phí.
Năm 2000 do lợi nhuận giảm trong khi doanh nghiệp không phát huy đợc thành tích trong việc giảm chi phí đặc biệt là khoản mục chi phí khấu hao tài sản cố định và chi
phí khác đều tăng. Do đó hiệu quả kinh doanh theo chi phí giảm nhng vẫn đạt cao hơn năm 1997, 1998.
Nh vậy nếu so với các doanh nghiệp cảng khác cùng kinh doanh trên khu vực hiệu quả kinh doanh nêú xét theo chỉ tiêu doanh lợi của chi phí kinh doanh đạt ở mức thấp do chi phí kinh doanh luôn tăng trong khi lợi nhuận tăng rất chậm. Do vậy cảng cần tìm hiểu nguyên nhân và tìm cách khắc phục.
1.2. Phân tích hiệu quả kinh doanh bộ phận
1.2.1. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định.
Biểu 13 cho thấy vốn lu động bình quân ngày càng tăng từ 8099,275 năm 1997 lên 9529,7495 năm 2000. Điều này cho thấy cảng đã chú trọng đến việc đầu t mua sắm thêm máy móc thiết bị và phơng tiện vận tải (năm 1999 cảng đã đầu t mua sắm một cẩu có sức nâng 40 tấn nhằm nâng cao công suất bốc dỡ, ngoài ra còn đầu t cho kho bãi A1,B1, năm 2000 mua thêm ôtô tải )…
Biểu 13: phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động
đvị tính: triệu đồng Chỉ tiêu 1997 1998 1999 2000 DT thuần 13.707,212 14.991,454 11.954,252 14.756,358 VCĐ đầu kỳ 7.894,635 8.303,914 8.699,586 9.600,699 VCĐ cuối kỳ 8.303,914 8.699,586 9.600,699 9.458,800 VCĐ bình quân 8.099,275 8.501,741 9.150,134 9.529,7495 Lợi nhuận sau thuế 50,497 53,589 180,256 154,602
Sức sản xuất của VCĐ
1,692 1,763 1,306 1,548
Sức sinh lời của VCĐ 0,00623 0,0063 0,022 0,016 Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh, bảng cân đối kế toán
Khi xem xét các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cố định ta thấy:
• Đối với chỉ tiêu sức sản xuất của vốn cố định
Năm 1998 đạt cao hơn so với năm 1997 vì Cảng đã nâng cao năng suất lao động, nâng cao thời gian hoạt động của máy làm tăng sản lợng bốc xếp thông qua cảng dẫn tới tăng doanh thu. Do đó trong khi vốn cố định bình quân chỉ tăng 402,466 triệu đồng tơng đơng 4,97% thì doanh thu đã tăng hơn 1100 triệu đồng tơng đơng 8,02% lớn hơn tốc độ tăng vốn cố định rất nhiều làm cho sức sản xuất của vốn cố định giảm.
Năm 1999 do máy móc thiết bị hỏng hóc nhiều dẫn đến thời gian nằm chờ sửa chữa lâu làm giảm thời gian sản xuất do vậy mặc dù vốn cố định bình quân vẫn tiếp tục tăng song năng suất lao động lại giảm, sản xuất không ổn định dẫn đến làm giảm doanh thu thuần từ đó mà giảm sức sinh lời của vốn cố định.
Song năm 2000 Cảng đã chú trọng hơn tới khâu phục hồi chức năng của máy móc thiết bị, rút ngắn thời gian sửa chữa tăng thời gian sản xuất đồng thời mua sắm thêm một số phơng tiện vận tải phục vụ cho sản xuất làm cho năng suất lao động lại tăng dẫn tới doanh thu tăng và sức sinh lời của vốn cố định cũng tăng song vẫn nhỏ hơn so với năm 1998.
Dễ thấy sức sản xuất vốn cố định của Cảng cha cao vì nguyên nhân vốn cố định ít không cho phép Cảng có điều kiện mở rộng kinh doanh đạt hiệu suất cao.
Năm 1998 so với năm 1997 sức sinh lời của vốn cố định tăng không đáng kể vì lợi nhuận ít thay đổi tốc độ tăng của lợi nhuận ít thay đổi tốc độ tăng của lợi nhuận tơng đ- ơng với tốc độ tăng của vốn cố định bình quân.
Nhng năm 1999 doanh nghiệp đã áp dụng nhiều biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận đặc biệt là việc hạ thấp chi phí kinh doanh hơn 3000 triệu đồng nâng cao khả năng cạnh tranh với các cảng lân cận. Ngoài ra Cảng còn tập trung nâng cao lợi nhuận từ hoạt động tài chính và hoạt động bất thờng làm cho lợi nhuận sau thuế tăng mạnh. Trong khi vốn cố định bình quân chỉ tăng 7,6% do Cảng không sắm mới hay đầu t cho máy móc thiết bị mà chỉ sửa chữa, nâng cấp một số cẩu và xà lan làm tăng sức sinh lời của vốn cố định.
Năm 2000 mặc dù Cảng rất nỗ lực trong việc nâng cao hơn nữa lợi nhuận nhng do phải cạnh tranh với một số cảng khác, hơn nữa một số hợp đồng vận chuyển với các đại lý cũ đã hết thời hạn mà không ký tiếp đợc hợp đồng nên lợi nhuận giảm thấp hơn năm 1999 trong khi vốn cố định bình quân vẫn tiếp tục tăng do doanh nghiệp mua sắm thêm một số máy móc thiết bị do đó sức sinh lời của vốn cố định bình quân giảm.
Nh vậy doanh nghiệp đã rất nỗ lực trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định. Điều này thể hiện ở chỗ năm 1997 các chỉ tiêu sức sản xuất và sức sinh lời của vốn cố định đều đạt ở mức thấp và tăng dần trong các năm 1999, 2000. Tuy nhiên nếu so sánh với các doanh nghiệp cạnh tranh nh cảng Hà nội, thì vẫn ch… a cao. Do vậy cảng cần đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn cố định.
Do quá trình sản xuất kinh doanh của cảng sử dụng nhiều máy móc thiết bị nh cẩu, máy xúc, máy nạo, hút do vậy bên cạnh việc phân tích sức sinh lời của vốn cố định ta phải phân tích thêm chỉ tiêu hiệu suất sử dụng TSCĐ:
đvị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu 1997 1998 1999 2000
Lợi nhuận sau thuế 50,497 53,589 180,256 154,602 Giá trị TSCĐ 7.320,086 7.344,215 8.758,177 9.177,758 Hiệu suất sử dụng TSCĐ 0,0069 0,0073 0,025 0,016
Nguồn: bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Biểu 14 cho thấy hiệu suất sử dụng TSCĐ của cảng ngày càng tăng năm 1997 cứ 1 đồng TSCĐ đa vào sản xuất chỉ tạo ra 0,0069 đồng lợi nhuận, năm 1999 tăng lên đến 0,25 đồng, năm 2000 tuy có giảm xuống còn 0,016 song cũng vẫn ở mức cao hơn rất nhiều so với các năm trớc đó. Nếu đem so sánh giữa các năm ta thấy năm 1998 hiệu suất tăng chậm vì tốc độ tăng của lợi nhuận và TSCĐ cùng chậm và tơng đơng nhau. Đến năm 1999 mặc dù cảng đã trang bị thêm máy móc thiết bị làm cho lợi nhuận tăng xấp xỉ gấp 3 lần trong khi tốc độ tăng TSCĐ cha đuổi kịp làm cho chỉ tiêu hiệu suất sử dụng TSCĐ tăng vọt và đạt cao nhất trong các năm. Năm 2000 so với năm 1999 cảng chỉ đầu t một số phơng tiện vận tải làm cho giá trị TSCĐ tiếp tục tăng trong khi lợi nhuận giảm làm cho chỉ tiêu này giảm sút song vẫn ở mức cao.
1.2.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động. Biểu 15: phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động
đvị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu 1997 1998 1999 2000
DT thuần 13.707,212 14.991,454 11.954,252 14.756,358 Lợi nhuận sau thuế 50,497 53,589 180,256 154,602 VLĐ đầu kỳ 1.973,502 2.289,485 1.477,163 1.798,329 VLĐ cuối kỳ 2.289,485 1.477,163 1.798,329 4.411,748 VLĐ bình quân trong kỳ 2.131,494 1.883,324 1.637,746 3.105,039
Số vòng luân chuyển ( hệ số đảm nhiệm)
6,43 7,96 7,299 4,752
Sức sinh lời 0,024 0,028 0,11 0,05
Thời gian một vòng luân
chuyển 55,987 45,226 49,32 75,76
Nguồn: bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Từ biểu 15 ta có vốn lu động bình quân đạt thấp nhất vào năm 1999 sau đó tăng vọt và đạt cao nhất vào năm 2000, nguyên nhân là do trong năm 2000 các khoản phải thu của cảng tăng rất mạnh, hàng hoá tồn kho cũng tăng làm tăng tổng giá trị vốn lu động cuối kỳ. Để xem xét tính hiệu quả của việc sử dụng vốn lu động ta đánh giá một số chỉ tiêu sau đây:
• Chỉ tiêu số vòng luân chuyển (hệ số đảm nhiệm) vốn lu động:
Năm 1998 số vòng luân chuyển vốn lu động cao hơn năm 1997 vì doanh nghiệp đã tăng sản lợng bốc xếp hơn năm 1997 khoảng 50000 tấn đồng thời vận chuyển thuỷ bộ và hoạt động xây dựng cơ bản đều tăng làm cho doanh thu thuần tăng. Bên cạnh đó Cảng còn giảm tối thiểu khoản phải thu do áp dụng một số biện pháp thanh toán mới nhằm thúc đẩy khách hàng trả tiền đúng hạn làm giảm vốn lu động bình quân.
Năm 1999 doanh thu giảm vốn lu động bình quân tiếp tục giảm làm cho hệ số đảm